Thay đổi tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội có phải ký lại hợp đồng lao động? Quy định về tỷ lệ trích đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định năm 2017.
Thay đổi tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội có phải ký lại hợp đồng lao động? Quy định về tỷ lệ trích đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định năm 2017.
Tóm tắt câu hỏi:
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi vấn đề về bảo hiểm xã hội cho nhân viên. Bên công ty tôi có ký hợp đồng với nhân viên từ tháng 08/09/2016 đến 08/09/2017 do tháng 01/2017 có thay đổi về tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội, đến 01/06/2017 lại tiếp tục thay đổi tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội vậy công ty tôi có cần phải soạn lại
Luật sư tư vấn:
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:
1. Căn cứ pháp lý
2. Giải quyết vấn đề
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội (Điều 3, Luật bảo hiểm xã hội 2014).
Theo đó, về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Điều 17,
Về tỷ lệ các khoản trích đóng bảo hiểm xã hội, pháp luật về bảo hiểm xã hội có quy định về mức tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội trong từng thời kỳ nhất định theo quy định của pháp luật. Theo quy định của
>>> Luật sư tư vấn pháp luật thay đổi tỷ lệ đóng bảo hiểm: 1900.6568
Theo quy định của “
"Điều 24:
Phụ lục hợp đồng lao động …
2.
Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết một số điều khoản hoặc để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết một số điều, khoản của hợp đồng lao động mà dẫn đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thì thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động.
Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động dùng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động thì phải ghi rõ nội dung những điều khoản sửa đổi, bổ sung và thời điểm có hiệu lực".
Như vậy, nếu trong hợp đồng ban đầu ghi rõ mức tiền lương làm căn cứ đóng và tỷ lệ cụ thể đóng bảo hiểm xã hội, thì khi thay đổi mức đóng và tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội, công ty phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng hoặc ký phụ lục hợp đồng để đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Nếu trong hợp đồng không ghi cụ thể, thì công ty không cần thiết phải sửa đổi hoặc ký