Quy định của pháp luật về ngành nghề đầu tư có điều kiện, cấm đầu tư ra nước ngoài?
Đối với mỗi ngành nghề kinh doanh, đầu tư trong nước và đầu tư ra nước ngoài thì cần phải đáp ứng đầy đủ những điều kiện mà pháp luật đã quy định. Theo đó, pháp luật cũng quy định rõ về những ngành nghề đầu tư có điều kiện, cấm đầu tư ra nước ngoài. Vậy ngành nghề đầu tư có điều kiện, cấm đầu tư ra nước ngoài được quy định như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Dương Gia sẽ cung cấp cho bạn đọc nội dung liên quan đến: ” Ngành nghề đầu tư có điều kiện, cấm đầu tư ra nước ngoài”
Luật sư tư vấn luật miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568
– Cơ sở pháp lý:
+ Luật đầu tư 2020.
1. Quy định của pháp luật về ngành nghề đầu tư có điều kiện, cấm đầu tư ra nước ngoài.
– Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh quy định tại Điều 6 của Luật đầu tư 2020 và các điều ước quốc tế có liên quan. Theo đó, pháp luật quy định về việc nhà đầu tư không được thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề được quy định như:
(1) Việc sản xuất, sử dụng sản phẩm quy định tại c của Luật Đầu tư trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, điều tra tội phạm, bảo vệ quốc phòng, an ninh thì đối với những chất ma túy được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép sản xuất theo quy định của pháp luật.(2) Đối với những loại hóa chất, khoáng vật bị cấm theo quy định của Luật Đầu tư 2020 được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép sản xuất, sử dụng theo quy định của Chính phủ.
(3) Đối với mẫu các loài thực vật, động vật hoang dã bị cấm theo quy định của Luật Đầu tư 2020 được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép khai thác theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã, nguy cấp (CITES).
– Theo đó pháp luật cũng quy định về việc rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung và đánh giá tình hình thực hiện các quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật.
– Ngành, nghề có công nghệ, sản phẩm thuộc đối tượng cấm xuất khẩu theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại thương và những ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư.
– Tại Điều 54 Luật đầu tư 2020 quy định về ngành, nghề đầu tư ra nước ngoài có điều kiện, theo đó pháp luật quy định danh mục những ngành, nghề đầu tư ra nước ngoài có điều kiện bao gồm: (1) Ngân hàng, (2) bảo hiểm, (3) chứng khoán, (4) báo chí, phát thanh, truyền hình, (5) kinh doanh bất động sản. Theo đó, ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là những ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng các điều kiện và lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ của cộng đồng. Tại Luật đầu tư 2020 quy định rõ về danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, theo đó bao gồm có 277 ngành, nghề và việc quy định về danh mục kinh doanh có điều kiện trong văn bản pháp luật là giải pháp tốt để quản lý và kiểm soát vấn đề điều kiện kinh doanh. Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định rõ về thẩm quyền quy định về các điều kiện kinh doanh và hình thức văn bản pháp luật ghi nhận chúng.
– Về thủ tục, cơ quan đăng kí kinh doanh sẽ cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp khi ngành nghề đăng kí kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của
– Tương tự như vậy, kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng, kinh doanh phân bón là ngành nghề được tự do lựa chọn song trong quá trình kinh doanh, người kinh doanh có nghĩa vụ tuân thủ quy định của cơ quan quản lí chuyên ngành về giống vật nuôi, giống cây trồng, loại phân bón, theo đó, pháp luật cấm kinh doanh giống cây trồng không có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh, giống vật nuôi gây hại cho sức khoẻ con người, nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái, phân bón không có trong danh mục được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam.
– Như vậy, các ngành hàng trước đây thuộc danh mục bị cấm kinh doanh tuy hiện nay không tồn tại trong danh mục ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh nhưng bản chất, phạm vi cấm không thay đổi. Do vậy, khi thực hiện quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà luật không cấm, không chỉ cần biết đến ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh theo
– Tuy nhiên, với một số dịch vụ bị cấm kinh doanh trước đây, việc tìm kiếm cơ sở pháp lí để cấp hay từ chối cấp đăng kí kinh doanh hiện nay còn chưa thật rõ ràng, gây băn khoăn trong quá trình thực thi pháp luật về ngành nghề kinh doanh.
– Ví dụ: Hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời, hoạt động kinh doanh môi giới nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời là những dịch vụ bị cấm kinh doanh theo
– Pháp luật hiện hành về hôn nhân và gia đình cũng không có quy định cấm thực hiện những hoạt động môi giới này. Các quy định có liên quan đến hoạt động môi giới hôn nhân, môi giới nuôi con nuôi chỉ bao gồm: Quy định về hoạt động tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài của Trung tâm tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài (thuộc Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ cấp tỉnh, cấp trung ương) phải đảm bảo nguyên tắc phi lợi nhuận; Quy định các mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi “môi giới kết hôn trái pháp luật” và hành vi “làm dịch vụ môi giới cho, nhận con nuôi trái pháp luật” tại
– Theo nguyên tắc được tự do kinh doanh trong những ngành nghề luật không cấm, doanh nghiệp được lựa chọn kinh doanh dịch vụ này kể từ thời điểm
– Do đó, có thể thấy được pháp luật đã quy định rất rõ về những ngành, nghề kinh doanh, cấm đầu tư ra nước ngoài, điều đó có vai trò và có ý nghĩa vô cùng to lớn trong quá trình quản lý về hoạt động của những ngành, nghề kinh doanh, cấm đầu tư ra nước ngoài . Bởi lẽ, hiện nay có rất nhiều những trường hợp kinh doanh, đầu tư ra nước ngoài những mặt hàng cấm và có nhiều những biến tướng nhằm qua mặt cơ quan chức năng và điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, an ninh xã hội của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, về hoạt động quản lý, hoàn thiện pháp luật về ngành, nghề kinh doanh thực sự là những việc cần làm ngay, nhằm đảm bảo thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cẩm, đảm bảo thực thi hiệu quả Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nói chung và quy định hiện hành về ngành nghề kinh doanh nói riêng.