Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Thông tin tuyển dụng
  • Kiến thức pháp luật
  • Tư vấn pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Văn bản dưới luật
    • Công Văn
    • Biểu mẫu
  • Kinh tế tài chính
    • Kinh tế học
    • Kế toán tài chính
    • Quản trị nhân sự
    • Thị trường chứng khoán
    • Tiền điện tử (Tiền số)
  • Thông tin hữu ích
    • Triết học Mác Lênin
    • Hoạt động Đảng Đoàn
    • Giáo dục phổ thông
    • Chuyên gia tâm lý
    • Các thông tin khác
  • Liên hệ
    • Đặt câu hỏi
    • Đặt lịch hẹn
    • Yêu cầu báo giá
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan
Trang chủ » Tư vấn pháp luật » Luật Lâm nghiệp » Trách nhiệm bảo vệ rừng? Toàn dân phải làm gì để bảo vệ rừng?

Luật Lâm nghiệp

Trách nhiệm bảo vệ rừng? Toàn dân phải làm gì để bảo vệ rừng?

Responsibility to protect forests
  • 15/05/202215/05/2022
  • bởi lê gấm
  • lê gấm
    15/05/2022
    Luật Lâm nghiệp
    0

    Trách nhiệm bảo vệ rừng là gì? Trách nhiệm bảo vệ rừng tiếng Anh là gì? Toàn dân phải làm gì để bảo vệ rừng?

    Bảo vệ rừng là thôn điệp được thực hiện xuyên suốt trong quản lý nhà nước. Với trách nhiệm được xác định đối với toàn dân. Từ lực lượng quản lý mang đến công tác tổ chức. Đến các chủ thể khác trong lợi ích mong muốn tiếp nhận trong chất lượng sống. Qua đó phải thực hiện trong bảo vệ, trồng và cải tạo rừng. Với các tuân thủ theo quy định pháp luật về công việc phải thực hiện trong nghĩa vụ. Nội dung này được phản ánh trong Luật Lâm nghiệp năm 2017. Qua đó, thấy được trách nhiệm bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân.

    Căn cứ pháp lý: Luật Lâm nghiệp năm 2017.

    Luật sư tư vấn luật qua điện thoại trực tuyến miễn phí: 1900.6568

    Responsibility to protect forests

    • 1 1. Trách nhiệm bảo vệ rừng? 
    • 2 2. Trách nhiệm bảo vệ rừng tiếng Anh là gì?
    • 3 3. Toàn dân phải làm gì để bảo vệ rừng?

    1. Trách nhiệm bảo vệ rừng? 

    Nội dung với quy định về trác nhiệm được thể hiện trong Luật lâm nghiệp năm 2017. Trong đó:

    “Điều 43. Trách nhiệm bảo vệ rừng của toàn dân

    1. Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ rừng theo quy định của Luật này, pháp luật về phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y và quy định khác của pháp luật có liên quan.”

    Như vậy:

    Trách nhiệm này được xác định với tất cả mọi người. Khi sinh sống trong điều kiện môi trường, chịu tác động của khí hậu hay thời tiết. Cùng với các lợi ích gắn với lợi ích của quốc gia, dân tộc.

    Xác định với các chủ thể:

    Xem thêm: Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản theo BLHS

    – Cơ quan nhà nước, trong hoạt động quản lý nhà nước. Thực hiện các công tác khác nhau trong tiến hành kiểm tra, kiểm soát. Phát hiện, xử lý các vi phạm. Thực hiện với quy hoạch và các định hướng pháp triển rừng. Gắn với các kế hoạch hay chính sách thúc đẩy trồng và bảo vệ rừng trên cả nước. Với các tuyên truyền, phối hợp với các tổ chức, cá nhân khác.

    – Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư. Trong các quyền và lợi ích nhận được. Cũng như nhu cầu trong hưởng các tính chất thời tiết, khí hậu, môi trường sống tốt nhất. Qua đó mà cũng phải đảm bảo các nghĩa vụ trong yêu cầu chung. Phải có ý thức được thể hiện của tất cả mọi người. Qua đó mà các ý nghĩa và tác động mới được truyền tải hiệu quả nhất. Không ai đứng ngoài trách nhiệm trong bảo vệ rừng. 

    Gắn lợi ích với trách nhiệm bảo vệ rừng.

    – Nâng tỷ lệ che phủ rừng. Với các quy hoạch cũng như tính toán đảm bảo nhu cầu con người. Mang đến tiềm năng và lợi ích cho phát triển cuộc sống tốt nhất. Từ đó hạn chế tình trạng chặt phá rừng, xâm hại đến diện tích rừng. Loại bảo các vi phạm pháp luật để tìm kiếm lợi ích riêng cho cá nhân. Trong khi xâm phạm đến lợi ích của quốc gia, dân tộc. Mặt khác người dân cũng có thêm điều kiện phát triển sinh kế. Hưởng các sản phẩm có nguồn gốc từ khai thác giá trị của rừng. Ổn định cuộc sống, nâng cao thu nhập.

    – Phòng cháy và chữa cháy. Đảm bảo các hiệu quả trong bảo vệ được thể hiện với chất lượng và hiện trạng rừng. 

    – Bảo vệ môi trường. với các chức năng của rừng tới con người được thể hiện dưới đây:

    + Rừng giúp giảm nhiệt độ cho trái đất.

    + Rừng giúp chống xói mòn, sạt lở đất và chống lũ lụt, giúp chắn gió bão.

    Xem thêm: Suy thoái rừng là gì? Thực trang, nguyên nhân và giải pháp?

    + Rừng tạo ra một lượng lớn khí oxy cho con người.

    + Rừng làm hạn chế sự ô nhiễm môi trường đất, không khí.

    – Rừng mang đến đa dạng sinh học. Với môi trường sinh sống và phát triển của các loài sinh vật. Cụ thể như các loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo tồn. 

    – Bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y. Rừng cung cấp lương thực và nguyên liệu làm thuốc, ứng dụng với các nhu cầu khác nhau của con người.

    Người dân cần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong công tác bảo vệ, phát triển rừng. Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi người, mỗi cộng đồng và toàn xã hội.

    2. Trách nhiệm bảo vệ rừng tiếng Anh là gì?

    Trách nhiệm bảo vệ rừng tiếng Anh là Responsibility to protect forests.

    3. Toàn dân phải làm gì để bảo vệ rừng?

    Các trách nhiệm được quy định phản ánh trong công việc phải thực hiện. Không mang đến lựa chọn mà các bắt buộc phải thực hiện. Các nội dung thể hiện trách nhiệm với khoản 2 Điều 43 Luật này như sau:

    “Điều 43. Trách nhiệm bảo vệ rừng của toàn dân

    Xem thêm: Quyền và nghĩa vụ của các bên trong dịch vụ môi trường rừng

    2. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chủ rừng về cháy rừng, sinh vật gây hại rừng và hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành sự huy động nhân lực, phương tiện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra cháy rừng.”

    Như vậy, các trách nhiệm thể hiện với toàn dân. Bao gồm các chủ thể tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư. Trong đó, bao gồm các trách nhiệm dưới đây:

    – Thông báo với các phát hiện:

    Thông báo kịp thời khi phát hiện các tác động gây thiệt hại đến rừng. Với các chủ thể trong tính chất quản lý có biện pháp kịp thời. Gắn với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chủ rừng. Về cháy rừng, sinh vật gây hại rừng và hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng. Từ đó nhanh chóng để các chủ thể có quyền lợi liên quan nắm được. Cũng như nhanh chóng có các tác động, điều chỉnh kịp thời. Trong ngăn cạnh các hành vi và tính chất gây thiệt hại. Cũng như nhanh chóng có biện pháp và giải pháp khắc phục thiệt hại tốt nhất.

    Khi phát hiện các hành vi vi phạm xâm hại đến tài nguyên rừng. Không bảo đảm với các hiệu quả quản lý nhà nước. Cũng như xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp được pháp luật bảo vệ. Như phát rừng, đốt rừng, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng, lấn chiếm rừng và đất lâm nghiệp trái pháp luật. Phải có trách nhiệm báo ngay cho cơ quan quản lý trực tiếp nhanh chóng. Có thể là chính quyền địa phương, cơ quan Kiểm lâm, công an nơi gần nhất.

    Nhằm ngăn chặn và có biện pháp xử lý kịp thời. Mang đến các trách nhiệm đảm bảo trong nghĩa vụ được xác định. Hướng đến bảo đảm quyền và lợi ích chung của quốc gia, dân tộc. Cũng như các quyền lợi ích của chủ thể khác được bảo vệ. Góp phần giữ vững tình hình quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng trên địa phương. Hướng đến các hoạt động thực hiện trên quy hoạch và tính toán của cơ quan nhà nước. Việc khai thác rừng kết hợp với trồng mới và bảo vệ rừng.

    Các trách nhiệm cần thực hiện cụ thể:

    – Chấp hành sự huy động nhân lực, phương tiện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra cháy rừng. Cần đến các cung cấp ở gần nhất trong nhu cầu sử dụng. Mang đến hiệu quả nhanh chóng với công tác dập lửa. Do đó phải có được các phối hợp của các chủ thể gần đó. 

    Xem thêm: Chế độ lương, phụ cấp của lực lương chuyên trách bảo vệ rừng

    – Không chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định của pháp luật. Tức là đảm bảo các quy định trong tính chất sở hữu, quản lý và khai thác. Trong đó, các hành vi này là trái với quy định pháp luật. Chỉ khi được cơ quan nhà nước trao cho các quyền đó, chủ thể mới được tiến hành trên thực tế. 

    – Không đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định của pháp luật. Phối hợp với bảo đảm cho tính chất ổn định và phát triển của rừng. Trách các tác động tạo ra nguyên nhân trong giảm chất lượng của rừng. Không chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng, rừng mới trồng. Đảm bảo cho cây cối được phát triển tự nhiên. Khi có gia súc, ảnh hưởng đến sự sống và khả năng phát triển của các cây nhỏ.

    – Không săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định của pháp luật.

    – Không khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, môi trường rừng trái quy định của pháp luật. Đảm bảo trong sử dụng của nhà nước. Gắn với khôi phục, tái tạo và dự trữ. Đảm bảo cho các nhu cầu sử dụng lâu dài. Không xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên của hệ sinh thái rừng. Chỉ thực hiện khi có sự đồng ý chủ các cơ quan nhà nước. Và không mang đến tác động xấu đối với tính chất của rừng. 

    – Không giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định của pháp luật. Được tiến hành trong vai trò của người đang sử dụng hay quản lý. Đảm bảo chỉ được thực hiện trong phạm vi quyền của mình. Tuân thủ các quy định pháp luật đối với quyền, nghĩa vụ tương ứng. Và trách nhiệm, hiệu quả quản lý nếu là các cơ quan nhà nước. 

    – Không cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định của pháp luật. Trong thẩm quyền của người quản lý nhà nước. Phải thể hiện hiệu quả của thực thi quyền lực nhà nước. Đó là bảo vệ rừng về chất lượng, sự phát triển tự nhiên, quy mô và sự đa dạng. Cũng như gắn với mục đích khai thác của chủ thể có quyền. Trong hướng tiếp cận với tiềm năng kinh tế. 

    – Không được phép chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng trái quy định của pháp luật. Tất cả mang đến nghĩa vụ của chủ thể được nhà nước giao quản lý, nuôi trồng hay bảo vệ. Bên cạnh các công việc cần thực hiện vì chất lượng của rừng. 

    – Không sử dụng nguyên liệu trong chế biến lâm sản trái quy định của pháp luật. Việc khai thác tiến hành với chủ thể có thẩm quyền. Có thể là trong hoạt động quản lý của nhà nước. Hoặc cá nhân, tổ chức được sở hữu theo quy định. Từ đó đảm bảo với mục đích kinh tế. Gắn với là nguyên liệu sản xuất, chế biến. Đáp ứng cho các nhu cầu khác nhau của con người trong chức năng và giá trị kinh tế. 

    Bài viết được thực hiện bởi lethihonggam

    Chức vụ: Đang cập nhật ...

    Lĩnh vực tư vấn: Đang cập nhật ...

    Trình độ đào tạo: Đang cập nhật ...

    Số năm kinh nghiệm thực tế: Đang cập nhật ...

    Tổng số bài viết: 19 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây
    5 / 5 ( 1 bình chọn )

    Tags:

    Bảo vệ rừng

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Bài viết cùng chủ đề

    Quyền và nghĩa vụ của các bên trong dịch vụ môi trường rừng

    Quyền và nghĩa vụ của các bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng? Quyền và nghĩa vụ của các bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng?

    Chế độ lương, phụ cấp của lực lương chuyên trách bảo vệ rừng

    Quy định chung về chế độ, chính sách? Chế độ lương, phụ cấp tiếng Anh là gì? Với Viên chức thuộc Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng? Lương của viên chức Hạt Kiểm lâm khi chuyển đổi mô hình hoạt động?

    Suy thoái rừng là gì? Thực trang, nguyên nhân và giải pháp?

    Suy thoái rừng là gì? Suy thoái rừng tiếng Anh là gì? Thực trạng suy thoái rừng hiện nay? Nguyên nhân và giải pháp?

    Quy định biện pháp, phương án phòng cháy, chữa cháy rừng

    Quy định biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng? Phòng cháy, chữa cháy rừng tiếng Anh là gì? Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng?

    Quy định về việc bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp

    Tại sao cần bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp? Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp tiếng Anh là gì? Quy định pháp luật?

    Công văn 2981/BNN-TCLN tăng cường biện pháp cấp bách bảo tồn và bảo vệ rừng voi tỉnh Đắk Lăk do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 2981/BNN-TCLN tăng cường biện pháp cấp bách bảo tồn và bảo vệ rừng voi tỉnh Đắk Lăk do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Công văn 8594/BNN-TCLN năm 2015 về tăng cường thực hiện biện pháp cấp bách công tác quản lý bảo vệ rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 8594/BNN-TCLN năm 2015 về tăng cường thực hiện biện pháp cấp bách công tác quản lý bảo vệ rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

    Công văn 861/TCLN-KHTC năm 2018 về tăng cường thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng gắn với công tác quản lý bảo vệ rừng do Tổng cục Lâm nghiệp ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 861/TCLN-KHTC năm 2018 về tăng cường thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng gắn với công tác quản lý bảo vệ rừng do Tổng cục Lâm nghiệp ban hành

    Công văn số 3913/LĐTBXH-TL về việc chế độ đối với những người được cấp xã hợp đồng làm công tác bảo vệ rừng do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành

    Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 3913/LĐTBXH-TL về việc chế độ đối với những người được cấp xã hợp đồng làm công tác bảo vệ rừng do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

    Xem thêm

    Bài viết mới nhất

    Bài thu hoạch là gì? Cách viết bài thu hoạch với mẫu chuẩn?

    Bài thu hoạch là gì? Mẫu bài thu hoạch mới nhất năm 2022? Hướng dẫn cách viết bài thu hoạch chuẩn? Bài thu hoạch mẫu viết sẵn tham khảo?

    Chứng từ kế toán là gì? Quy định mới nhất về chứng từ kế toán?

    Chứng từ kế toán là gì? Nội dung chứng từ kế toán? Quy định về lập chứng từ kế toán? Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán? Sử dụng, quản lý, in và phát hành biểu mẫu chứng từ kế toán?

    Lý luận nhà nước và pháp luật là môn gì? Nghiên cứu những gì?

    Lý luận nhà nước và pháp luật là gì? Môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu gì? Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung môn lý luận nhà nước và pháp luật?

    Thủ tục xin bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp? Thời gian được bảo lưu?

    Các trường hợp được bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp? Hồ sơ xin hưởng bảo hiểm thất nghiệp? Các bước cần thực hiện để hưởng bảo hiểm thất nghiệp? Thủ tục bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp? Thời gian bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp? Các trường hợp không được bảo lưu thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp?

    Thẻ căn cước công dân gắn chíp là gì? Những điều cần biết?

    Thẻ căn cước công dân gắn chip là gì? Ai phải đi đổi căn cước công dân gắn chip? Những điều cần biết về thẻ CCCD gắn chíp? Lệ phí cấp căn cước công dân gắn chip?

    Đại lý thuế là gì? Điều kiện thi và cấp chứng chỉ đại lý thuế mới nhất?

    Đại lý thuế là gì? Điều kiện thi và cấp chứng chỉ đại lý thuế mới nhất? Những điều kiện của cá nhân làm nhân viên đại lý thuế?

    Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân là gì? Hướng dẫn khấu trừ thuế TNCN?

    Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân là gì? Hướng dẫn khấu trừ thuế TNCN? Thu nhập bao nhiêu thì phải đóng thuế thu nhập cá nhân? Cách tính khấu trừ thuế TNCN đối với cá nhân lưu trú và không lưu trú.

    Thủ tục thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

    Điều kiện, hồ sơ và thủ tục thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam. Đặc điểm của văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam.

    Các trường hợp phải bồi thường và mức bồi thường chi phí đào tạo

    Trường hợp phải hoàn trả chi phí đào tạo? Các trường hợp phải bồi hoàn chi phí đào tạo theo chế độ cử tuyển? Có phải bồi hoàn chi phí đào tạo khi không cam kết thời gian làm việc? Tỷ giá đồng tiền để tính bồi hoàn chi phí đào tạo?

    Mỡ máu là gì? Rối loạn mỡ máu là gì? Nguyên nhân, biểu hiện?

    Mỡ máu (Dyslipidemia) là gì? Mỡ máu trong tiếng Anh nghĩa là gì? Rối loạn mỡ máu là gì? Nguyên nhân, biểu hiện?

    Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên mạng xã hội

    Khái quát về hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên mạng xã hội? Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên mạng xã hội?

    Mẫu kế hoạch bảo vệ môi trường và hướng dẫn cách lập mới nhất 2022

    Mẫu kế hoạch bảo vệ môi trường mới nhất năm 2022. Hướng dẫn chi tiết cách lập kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2022.

    Tổ chức đánh bạc là gì? Tội tổ chức đánh bạc theo Bộ luật hình sự 2015?

    Tổ chức đánh bạc là gì? Hướng dẫn tội tổ chức đánh bạc theo Bộ luật hình sự? Dấu hiệu pháp lý và khung hình phạt đối với tội tổ chức đánh bạc theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017?

    Thiết chế xã hội là gì? Chức năng cơ bản và vai trò của thể chế xã hội?

    Thiết chế xã hội là gì? Chức năng và nhiệm vụ của thiết chế xã hội? Vai trò của thiết chế xã hội?

    Thiết chế là gì? Chức năng và nhiệm vụ của thiết chế xã hội?

    Khái quát về thiết chế? Thiết chế là gì? Thiết chế xã hội là gì? Các chức năng và nhiệm vụ của thiết chế xã hội?

    Hành vi xâm phạm mồ mả, hài cốt, tro hài cốt của người chết

    Hành vi xâm phạm mồ mả là hành vi xâm phạm đến vị trí mai táng xác, hài cốt, tro hài cốt của người chết.

    Tội ngộ sát là gì? Vô ý làm chết người phải chịu hình phạt như thế nào?

    Tội ngộ sát là gì? Vô ý làm chết người phải chịu hình phạt như thế nào? Phân tích cấu thành tội vô ý làm chết người. Phân biệt tội vô ý làm chết người và một số tội khác có cùng hậu quả.

    Quốc khánh là gì? Ý nghĩa của ngày Quốc khánh Việt Nam 2/9?

    Quốc khán là gì? Ngày quốc khánh Việt Nam là ngày nào? Nguồn gốc của ngày Quốc khánh Việt Nam? Ý nghĩa của ngày Quốc khánh? Giới thiệu vài nét về Bản tuyên ngôn độc lập?

    Súng hoa cải là gì? Có được chế tạo, sử dụng súng hoa cải?

    Súng hoa cải là gì? Súng hoa cải tiếng Anh là gì? Súng hoa cải có phải vũ khí quân dụng không? Có được chế tạo, sử dụng súng hoa cải không?

    Mẫu đơn xin tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) mới nhất

    Các trường hợp tạm dừng đóng BHXH? Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội tiếng Anh là gì? Mẫu đơn? Hướng dẫn viết đơn? Hồ sơ xin tạm ngừng đóng BHXH?

    Xem thêm

    Tìm kiếm

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá