Nghi thức rửa tội, thêm sức, rước lễ lần đầu là những nghi thức quan trọng và bắt buộc dành cho những người muốn theo đạo Công giáo. Bài viết dưới đây hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nghi thức rửa tội, thêm sức, rước lễ lần đầu cho Tân Tòng.
Phật Di Lặc hay Đức Phật Di Lặc là một vị thần mang ý nghĩa quan trọng trong Phật giáo. Bài viết dưới đây hãy cùng chúng tôi trả lời những câu hỏi về Đức Phật Di Lặc: Phật Di Lặc là ai? Sự tích và ý nghĩa của Đức Phật Di Lặc?
Cầu nguyện không chỉ là hoạt động cầu xin sự may mắn an lành cho bản thân mình mà còn là cầu nguyện cho những người thân yêu của chúng ta, cho quê hương, cho tổ quốc ta. Dưới đây là các lời cầu nguyện cho đất nước, cho dân tộc, cho quê hương ý nghĩa nhất.
Công giáo là một tôn giáo lớn trên thế giới những không phải ai cũng hiểu những hoạt động của Công giáo. Bài viết dưới đây hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời cho những câu hỏi: Cầu nguyện là gì Tại sao người Công giáo lại cầu nguyện?
Công giáo được xem là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các tín đồ công giáo trên khắp nơi hoạt động thông qua giáo hội ở từng khu vực. Vậy cơ cấu tổ chức, hàng giáo phẩm Giáo hội Công giáo Việt Nam như thế nào?
Cầu nguyện là một hoạt động không thể thiếu đối với những tín đồ Công giáo. Đây được xem là sợi dây liên kết, là lời thỉnh cầu của họ với Đức Chúa. Dưới đây là những lời cầu nguyện trước khi lái xe để được vạn dặm bình an.
Mùa Phục sinh là một trong năm mùa của năm phụng vụ. Ở một số giao hội Kitô, đây được xem là mùa quan trong nhất trong năm. Vậy mùa Phục sinh là gì? Có mấy tuần? Nguồn gốc và ý nghĩa của mùa Phục sinh?
Phép chuẩn và phép giao là hai phép quan trọng đối với những tín hữu Công giáo. Vậy phép chuẩn là gì? Phép giao là gì? Và sự khác biệt giữa phép chuẩn và phép giao như thế nào?
Theo như Kitô giáo, thì trong một năm thường được chia thành nhiều mùa của giáo hội. Theo lịch Kitô đây được gọi là năm phụng vụ. Vậy trong một năm phụng vụ có mấy mùa? Hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Theo quan niệm dân gian của người Việt Nam thì thần tài tổ địa là vị thần quan trọng bảo vệ mỗi gia đình. Đặc biệt vào những dịp mùng 1, mùng 10, ngày rằm thì việc cúng bái càng được coi trọng. Dưới đây là những bài văn khấn thần tài thổ địa mùng 1, mùng 10, ngày rằm chuẩn.
Thần Tài là một vị thần thường xuyên xuất hiện trong tin ngưỡng dân gian Việt Nam. Đây là vị thần tượng trưng cho tài lộc và của cải, thường được mọi người thờ cúng trong nhà. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về vị thần này cũng như văn khấn Thần Tài ngày thường đơn giản, dễ nhớ, nhiều lộc.
Pháp luật Việt Nam quy định mọi công dân được bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ mà không bị phân biệt bởi dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, giới tính,.... Vậy người theo đạo Tin Lành có được phép ly hôn (ly dị) không?
Bà Chúa Xứ Núi Sam là một truyền thuyết nổi tiếng ở An Giang. Đây là nơi diễn ra nhiều lễ hội văn hoá đặc sắc. Vậy Bà Chúa Xứ Núi Sam là ai? Và Sự tích Bà Chúa Xứ Núi Sam như thế nào?
Việt Nam là một đất nước đa dạng về dân tộc cũng như tôn giáo. Nổi bật nên trong đó là Đạo Phật và Đạo Mẫu? Có nhiều người thắc mắc rằng: đạo nào cao hơn? Mối liên hệ thế nào? Bài viết dưới đây hãy cùng chúng tôi làm rõ vấn đề này.
Cô Mười Đồng Mỏ là một trong những sự tích nổi tiếng được lưu truyền trong dân gian. Bài biết dưới đây hãy chùng chúng tôi tìm hiểu: Cô Mười Đồng Mỏ là ai? Sự tích, văn khấn Cô Mười Mỏ Ba?
Đệ Tứ Khâm Sai là một trong những vị quan lớn của thiên đình. Vậy Quan Đệ Tứ Khâm Sai là ai? Đền thờ Quan Lớn Đệ Tứ ở đâu? Bài viết dưới đây chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về Quan Đệ Tứ Khâm Sai và trả lời những câu hỏi trên.
Lễ hội đền chùa là một trong những nét đẹp truyền thống của văn hoá Việt Nam. Trong số đó nổi bật phải kể đến lễ hội đền Trần. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi: Đền Trần ở đâu? Đền Trần thờ ai? Tìm hiểu về lễ hội đền Trần?
Đi lễ Phủ đầu năm là một trong những hoạt động du xuân quen thuộc đối với người Việt Nam. Và Phủ Tây Hồ có lẽ là một địa điểm quen thuộc và được nhiều người dân Hà Nội lựa chọn để du xuân đầu năm. Bài viết dưới đây sẽ trả lời những thắc mắc: Đi Phủ Tây Hồ cầu gì? Lịch mở cửa, đóng cửa Phủ Tây Hồ?
Nhiều người thắc mắc không hiểu chữ 'chạp' trong tháng Chạp có nghĩa là gì? Vì sao người xưa gọi tháng Chạp là tháng củ mật? tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.