Thông báo Quyết định kỷ luật sa thải tới Sở lao động thương binh xã hội. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động.
Tóm tắt câu hỏi:
Khi thực hiện xong các thủ tục xử lý kỷ luật sa thải, doanh nghiệp có phải thực hiện bước gửi
Luật sư tư vấn:
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:
Điều 85 Bộ luật lao động 1994 (sửa đổi 2002, 2006, 2007) quy định :
“1- Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật;
c) Người lao động tự ý bỏ việc bảy ngày trong một tháng hoặc 20 ngày trong một năm mà không có lý do chính đáng.
2- Sau khi sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải báo cho cơ quan lao động cấp tỉnh biết.”
Theo quy định Bộ luật lao động 1994 (sửa đổi 2002, 2006, 2007), khi xử lý kỷ luật sa thải thì người sử dụng lao động phải báo cho Sở lao động thương binh xã hội cấp tỉnh.
Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định trình tự xử lý kỷ
– Người sử dụng lao động gửi thông báo bằng văn bản về việc tham dự cuộc họp xử lý kỷ
– Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động được tiến hành khi có mặt đầy đủ các thành phần tham dự được thông báo theo quy định tại Khoản 1 Điều này. Trường hợp người sử dụng lao động đã 03 lần thông báo bằng văn bản, mà một trong các thành phần tham dự không có mặt thì người sử dụng lao động tiến hành cuộc họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động đang trong thời gian không được xử lý kỷ luật quy định tại Khoản 4 Điều 123 của Bộ luật Lao động.
– Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản và được thông qua các thành viên tham dự trước khi kết thúc cuộc họp. Biên bản phải có đầy đủ chữ ký của các thành phần tham dự cuộc họp quy định tại Khoản 1 Điều này và người lập biên bản. Trường hợp một trong các thành phần đã tham dự cuộc họp mà không ký vào biên bản thì phải ghi rõ lý do.
>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568
– Người giao kết
– Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải được ban hành trong thời hạn của thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hoặc thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo Điều 124 của Bộ luật Lao động, Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải được gửi đến các thành phần tham dự phiên họp xử lý kỷ luật lao động.
Như vậy, theo quy định “Bộ luật lao động 2019” (có hiệu lực từ ngày 01/05/2013) không quy định sau khi xử lý kỷ luật sa thải phải gửi thông báo cho Sở lao động thương binh xã hội cấp tỉnh.
Bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết có liên quan khác của Dương Gia:
– Trình tự, thủ tục tiến hành kỷ luật sa thải đối với lao động dưới 18 tuổi
– Thủ tục xử lý kỷ luật sa thải đối với nhân viên
– Điều kiện áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hy vọng rằng sự tư vấn của chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến sự việc bạn có thể liên hệ Tổng đài
——————————————————–
THAM KHẢO CÁC DỊCH VỤ CÓ LIÊN QUAN CỦA LUẬT DƯƠNG GIA:
– Tư vấn luật lao động miễn phí qua điện thoại