Chủ nghĩa xã hội không tưởng được hình thành khi muốn tạo ra những điều tốt đẹp cho con người và xã hội. Vậy Chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì? Tích cực và hạn chế của nó là gì, mời các bạn cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây:
Đóng thanh tìm kiếm
Chủ nghĩa xã hội không tưởng được hình thành khi muốn tạo ra những điều tốt đẹp cho con người và xã hội. Vậy Chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì? Tích cực và hạn chế của nó là gì, mời các bạn cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây:
Lý luận về nhà nước và pháp luật của Hegel sau này có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của khoa học pháp lý bởi vậy hôm nay chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn các nguyên lý và nội dung Triết học pháp quyền của Hegen, cùng tham khảo nhé.
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một hệ thống tư tưởng về sự phát triển của xã hội loài người, dựa trên các nguyên lý triết học, kinh tế học và chính trị - xã hội. Sau đây là các câu hỏi trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án để bạn đọc tham khảo.
Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
Quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là một quan niệm triết học cho rằng vật chất là thực tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc của mọi sự vật và hiện tượng. Vậy đặc điểm chung của quan niệm này là gì? Hãy xem bài viết dưới đây.
Hiểu về khái niệm thị trường cũng như các yếu tố cấu thành thị trường giúp doanh nghiệp tạo ra chiến lược và sử dụng để phục vụ cho các mục đích kinh doanh hiệu quả và hoàn thiện hơn. Bài viết dưới đây sẽ nêu ra ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường, mời các bạn cùng tham khảo.
Thế giới khách quan là gì? Thế giới khách quan có vai trò gì?
Thế giới khách quan là những quan niệm của con người với thế giới, bao gồm có các quan niệm về sự vật, hiện tượng, con người và mối quan hệ giữa con người ở trong thế giới. Để hiểu rõ hơn về thế giới khách quan và vai trò của thế giới khách quan, mời các bạn cùng tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!
Lý luận về hàng hóa sức lao động của C. Mác với thị trường sức lao động Việt Nam
Lý luận về loại hàng hoá đặc biệt – sức lao động, Chủ nghĩa Mác -Lênin đã có những luận điểm khoa học, toàn diện và biện chứng. Dưới đây là tiểu luận về: Lý luận về hàng hóa sức lao động của C. Mác với thị trường sức lao động (thị trường lao động) ở Việt Nam hiện nay.
Một trong các quy luật mà ai cũng biết tới đó chính là quy luật giá trị thặng dư, không chỉ dùng lại trên lí thuyết mà quy luật này còn rất có giá trị với cuộc sống hiện đại ngày nay. Vì quy luật này nói lên bản chất của nền sản xuất kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Bóc lột giá trị thặng dư là gì? Chủ nghĩa tư bản bóc lột là gì?
Trái ngược với các nền kinh tế phong kiến, nơi các lãnh chúa vắt kiệt thặng dư từ nông dân, việc bóc lột thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản thường xảy ra mà không sử dụng vũ lực và cưỡng bức trực tiếp. Dưới đây là bài viết về: Bóc lột giá trị thặng dư là gì? Chủ nghĩa tư bản bóc lột là gì?
Giá trị thặng dư là gì? Nguồn gốc, bản chất và ý nghĩa của giá trị thặng dư? Giá trị nguyên vẹn của học thuyết giá trị thặng dư? Cùng tìm hiểu về học thuyết của Các Mác về giá trị thặng dư.
Quy luật mâu thuẫn không chỉ mô tả sự tồn tại của mâu thuẫn mà còn nêu rõ về cách mâu thuẫn này định hình và thúc đẩy quá trình biến đổi và phát triển trong thế giới xung quanh chúng ta. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Thuyết trình về quy luật mâu thuẫn trong Triết học.
Khái niệm Triết học cổ điển Đức là dùng để chỉ sự phát triển triết học của nước Đức cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, có ảnh hưởng lớn đối với Triết học hiện đại. Dưới đây là sự hình thành ra đời, phát triển và nội dung cơ bản của Triết học cổ điển Đức.
Phản ánh là gì? Lấy ví dụ về phản ánh trong triết học. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu một số nội dung liên quan đến phản ánh trong triết học. Mời các bạn đọc cùng tham khảo.
Điều kiện hình thành và phát triển của lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam? Đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển các tư tưởng triết học Việt Nam? Đặc điểm về nội dung và hình thức thể hiện các tư tưởng triết học Việt Nam?
Sự ra đời phát triển, nội dung Triết học Tây Âu thời trung cổ
Xã hội Tây Âu thời trung cổ là thời kỳ lịch sử ngàn năm (từ thế kỷ V đến XV). Đây là thời kỳ hình thành và phát triển của phương thức sản xuất phong kiến. Xét về triết học và khoa học thời kỳ này là một bước lùi so với thời cổ đại.
Ra đời và tồn tại gần một thiên niên kỷ, triết học Hy Lạp cổ đại là toàn bộ những học thuyết đã phát triển trong xã hội chiếm hữu nô lệ cổ Hy Lạp từ thế kỷ VII – IV tr.CN và thời kỳ Hy Lạp hóa từ thế kỷ III – I tr.CN (từ thế kỷ I đến thế kỷ III là thời kỳ quá độ giữa cổ đại và trung cổ).
Khái quát một số nội dung cơ bản của Triết học Hy Lạp cổ đại: Tư tưởng về bản nguyên thế giới; Tư tưởng biện chứng; Tư tưởng về nhận thức; Vấn đề đạo đức và chính trị.
Điều kiện ra đời của triết học Trung Quốc cổ, trung đại? Quá trình hình thành và phát triển của triết học Trung Quốc cổ, trung đại? Một số nội dung triết học Trung Quốc cổ, trung đại?
Điều kiện ra đời, nội dung của Triết học phương Tây hiện đại
Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, triết học phương Tây hiện đại dần dần xa rời truyền thống duy vật và biện chứng thời cận đại, chuyển sang chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình, phân hóa thành nhiều trường phái, trong đó có ba trường phái chủ yếu: chủ nghĩa duy khoa học, chủ nghĩa nhân bản phi duy lý, chủ nghĩa Tômát mới.
Mỗi chúng ta đều biết đến chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đây được biết đến chính là những tư tưởng chủ đạo, kim chỉ nam cho Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở tại Việt Nam. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu quan điểm về nội dung và hình thức theo Chủ nghĩa Mác-Lênin?
Xem thêm