Giám đốc thẩm là gì? Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự?
Giám đốc thẩm là gì? Quy định về thủ tục giám đốc thẩm mới nhất? Trình tự, thủ tục thực hiện quy trình giám đốc thẩm theo quy định của luật?
Đóng thanh tìm kiếm
Giám đốc thẩm là gì? Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự?
Giám đốc thẩm là gì? Quy định về thủ tục giám đốc thẩm mới nhất? Trình tự, thủ tục thực hiện quy trình giám đốc thẩm theo quy định của luật?
Giám đốc thẩm là gì? Thủ tục giám đốc thẩm theo tố tụng dân sự?
Trong quá trình xét xử hai cấp thì vẫn còn nhiều sai sót hay vi phạm trình tự thủ tục tố tụng thì sẽ được xem xét lại các bản án đã có hiệu lực pháp luật đảm bảo mọi việc xét xử khách quan, đúng pháp luật. Bài viết này thì chúng tôi sẽ làm rõ về giám đốc thẩm là gì?
Sơ thẩm, Phúc thẩm, Giám đốc thẩm, Tái thẩm trong tố tụng dân sự là gì?
Hiện nay, khi xảy ra tranh chấp về vấn đề dân sự người dân mà không thể giải quyết bằng cách thỏa thuận thì các bên có quyền khởi kiện vụ án ra Tòa. Vậy, Sơ thẩm, Phúc thẩm, Giám đốc thẩm, Tái thẩm trong tố tụng dân sự là gì? Mỗi phiên tòa này diễn ra vì mục đích gì?
Để giải quyết một vụ án đảm bảo công bằng, khách quan có thể phải trải qua nhiều thủ tục, có vụ án không chỉ dừng lại ở sơ thẩm mà còn có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Vậy với thủ tục giám đốc thẩm thì thời hạn giải quyết là bao lâu?
Mẫu thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn đề nghị giám đốc thẩm (84-DS)
Khi Tòa án nhân được đơn kháng nghị giám đốc thẩm mà cần yêu cầu người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn đề nghị giám đốc thẩm thì cần lập trên mẫu thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn đề nghị giám đốc thẩm như thế nào?
Mẫu thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm)
Trong quá trình gửi đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm còn thiếu nội dung thì sẽ được thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm. Vậy mẫu đơn thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm có nội dung như thế nào?
Mẫu quyết định thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm
Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm được gửi cho Tòa án đã ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật mà bị kháng nghị, bên cạnh đó người bị kết án, cơ quan thi hành án hình sự và cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền và những người khác có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị. Vậy trong trường hợp cần thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm thì phải làm như thế nào?
Mẫu thông báo giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm (Mẫu 55-HS)
Giám đốc thẩm trong tố tụng được hiểu là thủ tục xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bản án, quyết định đó bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Dưới đây là Mẫu số 55-HS: Thông báo giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm chi tiết nhất.
Mẫu giấy xác nhận đã nhận đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm
Cấp sơ thẩm sẽ được xem xét và giải quyết đầu tiên, khi Bản án cấp sơ thẩm có hiệu lực thì người nhận bản án sẽ có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu xét thấy Bản án có sai sót, bất cập không đúng với sự thật; Cấp Tòa án có thẩm quyền sẽ tiếp nhận đơn và xem xét giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm.
Mẫu thông báo về việc tiếp nhận đơn đề nghị giám đốc thẩm (53-HS)
Mẫu đơn được nhắc đến khá nhiều trong các vụ án dân sự, hình sự và hành chính không thể không kể đến là mẫu đơn đề nghị. Khi cá nhân, tổ chức thực hiện việc nộp đơn đề nghị giám đốc thẩm nếu được tiếp nhận thì cơ quan thẩm quyền sẽ ra thông báo về việc tiếp nhận đơn đề nghị giám đốc thẩm.
Mẫu Đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính
Để tránh mắc sai sót và đảm bảo giải quyết vụ án hành chính một cách khách quan, chính xác nhất Nhà nước ta đã ban hành rất nhiều quy định vê thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính. Đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính được lập ra trong quá trình giải quyết, xem xét lại vụ án.
Mẫu Giấy xác nhận đã nhận đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm mới
Chánh án sau khi tiếp nhận đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm thì Chánh án Toà án có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thì phải thực hiện việc ra giấy xác nhận đã nhận đơn đề nghị để xem xét đơn đề nghị, các tài liệu chứng cứ kèm theo (nếu có) và có những căn cứ để được quyền tiến hành thủ tục giám đốc thẩm.
Trường hợp do các yếu tố khác mà bản án, quyết định của Tòa án bị kháng nghị do vi phạm pháp luật, lúc này Tòa án sẽ ra quyết định kháng nghị giám đốc thẩm để xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án. Vậy mẫu quyết định kháng nghị giám đốc thẩm có nội dung và hình thức ra sao?
Các chủ thể có thẩm quyền khi có căn cứ cho rằng cần đình chỉ xét xử giám đốc thẩm thì sẽ tiến hành ra quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thẩm. Vậy mẫu quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thẩm có nội dung và hình thức ra sao, những quy định liên quan đến giám đốc thẩm và đình chỉ giám đốc thẩm như thế nào?
Mẫu thông báo giải quyết đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm là một thủ tục rất đặc biệt được quy định trong rất nhiều các văn bản pháp luật liên quan. Trong quá trình thực hiện thủ tục giám đốc thẩm có rất nhiều mẫu biên bản được ban hành. Mẫu thông báo giải quyết đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm là một trong số đó.
Khi bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà nhận thấy có căn cứ để thực hiện giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án thì các đương sự phải có yêu cầu bằng văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền thì văn bản đó là đơn yêu cầu kháng nghị giám đốc thẩm.
Mẫu biên bản phiên tòa hình sự giám đốc thẩm (24-HS) chi tiết nhất
Khi tiến hành phiên toà hình sự giám đốc thẩm thì không thể thiếu được biên bản phiên tòa hình sự giám đốc thẩm. Vậy mẫu biên bản phiên tòa hình sự giám đốc thẩm bao gồm những nội dung gì?
Mẫu quyết định kháng nghị giám đốc thẩm (88-DS) chi tiết nhất
Bên cạnh thủ tục tái thẩm thì thủ tục giám đốc thẩm cũng là một thủ tục đặc biệt trong tố tụng dân sự nhằm khắc phục những sai lầm khi xét xử vụ án. Để tiến hành giải quyết giám đốc thẩm thì phải có hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm của chủ thể có quyền kháng nghị giám đốc thẩm.
Bộ luật Tố tụng dân sự hiện hành quy định không quy định một số chủ thể nhất định về quyền kháng nghị giám đốc thẩm, còn đối với các đương sự thì họ có quyền đề nghị giám đốc thẩm. Các cơ quan nhận được đề nghị cần tiến hành giải quyết đề nghị đó, và có văn bản trả lời về việc giải quyết đề nghị.
Mẫu quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao (89-DS)
Hiện nay, theo như quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành thì đối với việc kháng nghị Giám đốc thẩm của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao đới với bản án khi nhân thấy bản án đó sai với quy định của pháp luật hoặc có tình tiết xét xử trái pháp luật. Khi đó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có quyền ra quyết định kháng nghị Giám đốc thẩm.
Xem thêm