Đo đạc và bản đồ là gì? Đo đạc và bản đồ tiếng Anh là gì? Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về đo đạc và bản đồ? Hoạt động tiêu chuẩn hóa đo đạc và bản đồ?
Đo đạc và bản đồ mang đến ý nghĩa đối với tính chất quản lý nhà nước. Đặc biệt thể hiện với các bảo đảm đối với tính chất lãnh thổ. Cũng như xác định, xây dựng và thúc đẩy các tiềm năng. Các kỹ thuật thực hiện phải thể hiện được ý nghĩa cũng như chất lượng. Càng với các giai đoạn sau, cần phải phát triển. Gắn với các ứng dụng với kỹ thuật, máy móc hiện đại và trình độ thực hiện. Cùng với đó không thể thiếu là các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Mang đến nền tảng đảm bảo trong công tác triển khai.
Căn cứ pháp lý:
Luật Đo đạc và bản đồ năm 2018.
Tổng đài Luật sư
Mục lục bài viết
1. Đo đạc và bản đồ là gì?
Đo đạc và bản đồ là lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật. Với các ứng dụng trong tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Sử dụng các thiết bị, phương pháp hiện đại và mang đến tính kỹ thuật áp dụng cao. Để thu nhận, xử lý thông tin với đối tượng. Từ mặt đất, lòng đất, mặt nước, lòng nước, đáy nước, khoảng không. Các quan sát, thông tin phản ánh được ghi chép và chụp lại. Nhằm xác định các đặc trưng hình học và thông tin thuộc tính của các đối tượng địa lý. Hướng đến cung cấp dữ liệu chuẩn xác cho công tác thực hiện bản đồ.
Các đối tượng đó thể hiện ở dạng tĩnh hoặc biến động theo thời gian. Phản ánh với các quan sát bằng kỹ thuật. Và cần thiết phải có được các cách thức sáng tạo, mới với công nghệ tốt nhất. Nhằm mang đến các thông tin và dữ liệu phản ánh. Giúp biểu thị bề mặt trái đất dưới dạng mô hình thu nhỏ. Với hệ thống ký hiệu được sử dụng theo các quy tắc toán học nhất định. Từ đó thể hiện thành công với biểu đồ thông qua công tác đo đạc.
Đo đạc và bản đồ là hoạt động điều tra cơ bản. Phản ánh với thông tin và dữ liệu được sử dụng trong nhiều công tác khác nhau. Việc khai thác trên bản đồ mang đến các tiện ích cũng như hiệu quả được đảm bảo. Và từ đó mà kỹ thuật được quan tâm đẩy mạnh đối với công tác đo đạc và bản đồ. Hướng đến chất lượng thể hiện với tiêu chuẩn, quy chuẩn được lựa chọn sử dụng. Các phát triển với ngành phải đi trước một bước. Để mang đến kết quả ứng dụng với các ngành nghề khác. Và cả đối với các công trình nghiên cứu khoa học về tự nhiên.
Hệ thống sản phẩm, thông tin Đo đạc và bản đồ phải bảo đảm các tính chất sau:
– Chuẩn quốc gia thống nhất.
– Phù hợp chuẩn quốc tế.
– Đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước về lãnh thổ, quản lý các hoạt động kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển bền vững nền kinh tế – xã hội.
– Bảo đảm quốc phòng – an ninh.
– Phòng, chống thiên tai.
– Giám sát khai thác tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát tình trạng môi trường.
– Đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của cộng đồng.
– Phục vụ quản lý sản xuất, dịch vụ, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và nâng cao dân trí.
Đo đạc và bản đồ tiếng Anh là Surveying and mapping.
2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về đo đạc và bản đồ:
Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về đo đạc và bản đồ được quy định tại Điều 32 Luật Đo đạc và bản đồ 2018 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019) với nội dung như sau:
“Điều 32. Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về đo đạc và bản đồ
Việc xây dựng, công bố, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về đo đạc và bản đồ được thực hiện theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, bảo đảm đồng bộ, thống nhất, phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ.
Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là cơ sở để đánh giá, phân loại đồng thời động lực thúc đẩy ứng dụng tự động hóa, phát huy sáng kiến sáng tạo trong lao động để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, từ đó huy động sự tham gia rộng rãi từ các nguồn lực của tổ chức, cá nhân trong việc đầu tư công nghệ hiện đại vào sản xuất. Đây cũng chính là mục tiêu cần đạt tới của công tác tiêu chuẩn hóa Ngành Đo đạc và bản đồ.”.
Phân tích quy định:
– Kỹ thuật:
Kỹ thuật mang đến các ý nghĩa đối với công tác tiến hành. Cũng như đảm bảo hiệu quả của hoạt động đo đạc được thực hiện. Đây là hoạt động của chủ thể có thẩm quyền trong tính chất quản lý nhà nước. Nắm bắt các thông chính xác để thể hiện với các quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Cũng như xác định cho tiềm năng, các khai thác và sử dụng. Và hiệu quả được thể hiện với các đảm bảo trong kỹ thuật thực hiện.
Với kỹ thuật được áp dụng cần được đảm bảo trong đánh giá và phản ánh về chất lượng. Việc xây dựng, công bố, ban hành và áp dụng được quan tâm. Xây dựng mang đến các nghiên cứu và đánh giá. Từ đó chọn lọc những kỹ thuật với tiêu chuẩn cao nhất. Hướng đến các lựa chọn cuối cùng được tiến hành công bố, ban hành. Từ đó mà có được với hệ thống phương pháp kỹ thuật có thể áp dụng. Đây là các ứng dụng có thể đảm bảo trong chất lượng của nghiên cứu.
Hoạt động đo đạc và bản đồ mang đến ý nghĩa với tính chất phạm vi lãnh thổ. Phải kể đến trong tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương. Là các đáp ứng với tính chất của quốc gia, đến các phạm vi quản lý nhỏ hơn của địa phương. Từ đó mà mang đến tính ứng dụng cao.
– Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật:
Các tiêu chuẩn đó được thực hiện với kỹ thuật. Với đối tượng đáp ứng về đo đạc và bản đồ được thực hiện theo quy định của pháp luật. Đảm bảo thực hiện xây dựng đúng theo tiêu chuẩn và quy trình. Mang đến chất lượng tốt nhất trong áp dụng. Trả lời đối với tính chính xác của công tác đo đạc. Bên cạnh là hiệu quả phản ánh trên bản đồ. Sự chân thật, đầy đủ, sinh động. Cũng như các ý nghĩa ứng dụng trong các ngành khác.
Yêu cầu được đặt ra và quan tâm về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Bảo đảm đồng bộ, thống nhất trong các nội dung triển khai và lựa chọn. Cũng như phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ. Với ứng dụng có ý nghĩa sáng tạo và chất lượng. Khi khoa học và công nghệ đang ở một tầm cao. Các tiêu chuẩn cũng như kỹ thuật phải cho thấy chất lượng của nó.
Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là cơ sở, nền tảng với hoạt động thực hiện. Gắn với nhu cầu quản lý đất nước. Từ đó có được thông tin, dữ liệu để đánh giá, phân loại. Mang đến phản ánh hiệu quả đối với tiêu chí khác nhau. Xây dựng và phản ánh chân thực lên bản đồ. Với các tỷ lệ khác nhau cũng như những cách phân loại theo nhu cầu.
– Ý nghĩa:
Đồng thời tạo động lực thúc đẩy ứng dụng tự động hóa. Mang đến các lợi ích cao hơn với phục vụ con người. Trong tính chất của quản lý, thống lĩnh. Có các máy móc, kỹ thuật hiện đại giúp con người các công việc tưởng chừng không thể thay thế. Đảm bảo phát huy sáng kiến sáng tạo trong lao động. Để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. Và từ đó nâng cao, cải thiện không ngừng chất lượng cuộc sống cho con người.
Từ đó huy động sự tham gia rộng rãi từ các nguồn lực của tổ chức, cá nhân. Với các nhu cầu và tính chất quản lý được triển khai. Nhà nước thúc đẩy các chủ thể có tiềm năng, tiềm lực tham gia vào đầu tư nghiên cứu. Thực hiện trong việc đầu tư công nghệ hiện đại vào sản xuất. Và tìm kiếm các thành tựu với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. Đây cũng chính là mục tiêu cần đạt tới của công tác tiêu chuẩn hóa Ngành Đo đạc và bản đồ.
3. Hoạt động tiêu chuẩn hóa đo đạc và bản đồ:
Phát triển theo 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn trước năm 1990:
Thực hiện với điều lệ do Chính phủ ban hành. Hệ thống tiêu chuẩn gồm bốn cấp:
– Nhà nước (TCVN).
– Ngành (TCN).
– Địa phương (TCV).
– Cơ sở (TC).
Cùng với đó là hệ thống quy phạm, quy trình kỹ thuật do các bộ, ngành ban hành. Các phối hợp đối với các cấp chính quyền mang đến các phân công và thực hiện hiệu quả.
Giai đoạn từ năm 1990 – 2006:
Thực hiện với quy định của Pháp lệnh Đo lường, Pháp lệnh chất lượng hàng hoá do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành. Và các nghị định do Chính phủ ban hành.
Từ năm 2007 đến nay:
Thực hiện theo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật do Quốc hội Khóa XI thông qua năm 2006, có hiệu lực từ 01/1/2007.
Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam gồm Tiêu chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn cơ sở. Trong khi hệ thống quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam gồm Quy chuẩn Việt Nam và Quy chuẩn địa phương. Mang đến các đổi mới toàn diện và thống nhất. Cũng như hướng đến các điểm mới trong ứng dụng khoa học và kỹ thuật của con người. Áp dụng các chuẩn mới và hiệu quả nhất trong công tác đo đạc và bản đồ.
Cụ thể với giai đoạn 2016-2020:
Xây dựng khoảng 40 Tiêu chuẩn Việt Nam và Quy chuẩn Việt Nam. Với các đòi hỏi cũng như những đánh giá cao hơn. Được điều chỉnh hàng năm cho phù hợp. Khi mà các đặc thù công việc cần thực hiện cũng có sự điều chỉnh hợp lý, tiếp cận gần hơn. Gắn với nhiệm vụ chuyên môn được giao và những biến động của công nghệ mới. Cũng tạo nên thách thức trong nhu cầu cần thiết.
Đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn, với nhiều hướng cần triển khai tiếp cận hiệu quả. Từ sự quan tâm hơn nữa của lãnh đạo các cấp. Đến tính chuyên nghiệp với tập trung nguồn lực, kinh phí và tổ chức thực hiện. Đảm bảo mang đến các nghiên cứu nghiêm túc và chất lượng. Khi mà các khó khăn cũng như các tiềm lực hiện có chưa được đảm bảo về chất lượng.
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật với ý nghĩa lớn. Mang đến các chất lượng quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bảo đảm tính khoa học và thực tiễn. Hướng đến các chất lượng, đồng bộ và hiệu quả.