Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Pháp luật

Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động trái luật

  • 09/02/202109/02/2021
  • bởi Công ty Luật Dương Gia
  • Công ty Luật Dương Gia
    09/02/2021
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động trái luật. Chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của "Bộ luật lao động 2019".

      Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động trái luật. Chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của “Bộ luật lao động 2019”.


      1. Cơ sở pháp lý:

      – Luật bảo hiểm xã hội 2014;

      – “Bộ luật lao động 2019”;

      – Nghị định 05/2015/NĐ-CP.

      2. Luật sư tư vấn:

      Theo Điều 37, Điều 38 và Điều 39 Bộ luật lao động 2012 quy định về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động; người sử dụng lao động và trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như sau:

      “Điều 37. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

      1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:

      a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

      b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

      c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;

      d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;

      đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;

      e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;

      g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.

      2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước:

      a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều này;

      b) Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất 03 ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này;

      c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.

      3. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.

      Điều 38. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động

      1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:

      a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

      b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.

      Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;

      c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

      d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.

      2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

      a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

      b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;

      c) Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

      Điều 39. Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

      1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này.

      2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.

      3. Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ luật này.

      4. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.”

      Các điều khoản trên được quy định trong “Bộ luật lao động 2019” và được hướng dẫn cụ thể trong Nghị định 05/2015/NĐ-CP là các trường hợp mà người lao động và người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độg mà không trái pháp luật. Ngoài các quy định trên, trường hợp nào đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chính là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật (Điều 41 “Bộ luật lao động 2019”).

      Xem thêm:  Đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thuê nhà ở của bên cho thuê

      “Điều 41. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

      Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 37, 38 và 39 của Bộ luật này.”

      Đối với người sử dụng lao động:

      Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì người lao động là đối tượng bị xâm phạm quyền lợi. Khi đó, sẽ có hậu quả pháp lý của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

      Đối với trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do vi phạm Điều 38, Điều 39 “Bộ luật lao động 2019”:

      Căn cứ theo Điều 42 “Bộ luật lao động 2019” quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:

      Được nhận trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và được trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động. Đối với trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường trên, người sử dụng lao động không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản bồi thường trên, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động trợ cấp thôi việc;

      Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động không đồng ý thì ngoài khoản được quy định ở trên (bao gồm cả trợ cấp thôi việc) thì người lao động được nhận tiền bồi thường theo thỏa thuận của hai bên và ít nhất phải bằng 02 tháng lương theo hợp đồng lao động;

      Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản bồi thường ở trên, hai bên có thể thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng;

      Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì người lao động được bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày không báo trước.

      “Điều 42. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

      1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

      2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này.

      3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.

      4. Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.

      5. Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.”

      Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi sát nhập, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã:

      Theo Điều 45 “Bộ luật lao động 2019” quy định thì hậu quả pháp lý đối với người lao động là:

      Xem thêm:  Có được buộc người lao động thực hiện hợp đồng để trả nợ?

      Khi sát nhâp, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người lao động được người sử dụng lao động kế tiếp sử dụng và tiến hành sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động. Trong trường hợp không sử dụng hết thì người lao động được xây dựng và sử dụng theo quy định tại Điều 46 “Bộ luật lao động 2019”;

      Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng thì người lao động được người sử dụng lao động kế tiếp sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 “Bộ luật lao động 2019”;

      Trong trường hợp người lao động bị cho thôi việc thì người lao động sẽ nhận được trợ cấp lao động theo quy định tại Điều 49 “Bộ luật lao động 2019”.

      “Điều 45. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã

      1. Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.

      Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có, thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này.

      2. Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thì người sử dụng lao động trước đó phải lập phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này.

      3. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định tại Điều này, thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.

      Điều 46. Phương án sử dụng lao động

      1. Phương án sử dụng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:

      a) Danh sách và số lượng người lao động tiếp tục được sử dụng, người lao động đưa đi đào tạo lại để tiếp tục sử dụng;

      b) Danh sách và số lượng người lao động nghỉ hưu;

      c) Danh sách và số lượng người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;

      d) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.

      2. Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.”

      Hợp đồng lao động bị đơn phương chấm dứt do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế:

      Theo Điều 44 “Bộ luật lao động 2019” thì trong trường hợp này, hậu quả pháp lý đối với người lao động là:

      Trường hợp thay đổi cơ cấu mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động hoặc vì vấn đề kinh tế dẫn đến nguy cơ chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động. Trường hợp không thể giải quyết được việc làm mà người lao động bị cho thôi việc thì phải thực hiện theo Điều 49 “Bộ luật lao động 2019”.

      “Điều 44. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế

      1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng.

      Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.

      2. Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này.

      Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.

      3. Việc cho thôi việc đối với nhiều người lao động theo quy định tại Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.

      Điều 49. Trợ cấp mất việc làm

      1. Người sử dụng lao động trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Bộ luật này, mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương.

      2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.

      3. Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động mất việc làm.”

      Đối với người lao động:

      Theo Điều 43 “Bộ luật lao động 2019” quy định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì:

      Xem thêm:  Có được ký hợp đồng lao động với lao động nữ đang nuôi con nhỏ?

      Người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sẽ không được hưởng trợ cấp thôi việc ngay cả khi thỏa mãn điều kiện đi làm đủ thường xuyên từ 12 tháng trở lên. Đồng thời, người lao động phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

      Trường hợp người lao động vi phạm về thời hạn báo trước việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.

      Trường hợp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động làm vi phạm hợp đồng đào tạo nghề đã ký kết trước đó, người lao động phải chịu trách nhiệm hoàn trả lại chi phí đào tạo đó theo quy định của pháp luật.

      “Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

      1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

      2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.

      3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này.”

      Hau-qua-phap-ly-khi-cham-dut-hop-dong-lao-dong-trai-luat

      >>> Luật sư tư vấn pháp luật lao động qua tổng đài: 1900.6568

      Như vậy, khi người sử dụng lao động hay người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì đã xâm phạm đến quyền của người còn lại. Kéo theo đó là những hậu quả pháp lý đối với cả người sử dụng lao động cũng như người lao động. Căn cứ vào nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng, ta có thể xác định được quyền mà người còn lại được nhận. Trên đây là những hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động trái luật thuộc chủ đề Hợp đồng lao động, thư mục Pháp luật. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Hợp đồng 161 là gì? Quy định mới nhất về loại hợp đồng 161?

      Khi làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức thì hợp đồng lao động là căn cứ quan trọng để xác định được quyền lợi và trách nhiệm liên quan giữa người lao động và người sử dụng lao động. Vậy hợp đồng 161 là gì? Quy định mới nhất về loại hợp đồng 161 như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Các lưu ý khi chấm dứt hợp đồng lao động khi chưa hết thời hạn?

      Các trường hợp được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật? Hậu quả khi Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật? Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật?

      ảnh chủ đề

      Thỏa thuận lao động là gì? Các hình thức thỏa thuận lao động?

      Để tạo ra một môi trường phát triển lành mạnh giữa người lao động và người sử dụng lao động, pháp luật nước ta quy định giữa người lao động và người sử dụng lao động sẽ có thỏa thuận lao động. Vậy Thỏa thuận lao động là gì? Các hình thức thỏa thuận lao động?

      ảnh chủ đề

      Hộ kinh doanh cá thể có phải ký hợp đồng lao động hay không?

      Hộ kinh doanh cá thể có phải ký hợp đồng lao động không? Quy định đối với giao kết hợp đồng lao động của hộ kinh doanh? Điều kiện thành lập hộ kinh doanh cá thể?

      ảnh chủ đề

      Giao kết hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc và hình thức?

      Trước khi giao kết hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động và người lao động sẽ phải thực hiện việc thỏa thuận về các chế độ và quyền, nghĩa vụ của các bên. Vậy giao kết hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc và hình thức giao kết hợp đồng lao động?

      ảnh chủ đề

      Những thỏa thuận trái pháp luật khi ký hợp đồng lao động?

      Hợp đồng lao động là gì? Hình thức hợp đồng lao động và nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động? Nội dung hợp đồng lao động? Những thỏa thuận trái pháp luật khi ký hợp đồng lao động?

      ảnh chủ đề

      Các trường hợp chấm dứt hợp đồng dân sự theo Bộ luật dân sự

      Các quy định về hợp đồng và các quy định về hợp đồng dân sự? Các trường hợp chấm dứt hợp đồng dân sự theo Bộ luật dân sự?

      ảnh chủ đề

      Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là gì? Có lợi gì?

      Hợp đồng lao động có hợp đồng xác định thời hạn và hợp đồng không xác định thời hạn. Một bên có nhu cầu chấm dứt hợp đồng cần thông báo trước thời hạn và được bên còn lại đồng ý. Cùng tìm hiểu các quy định pháp luật, các lợi ích của việc giao kết hợp đồng không xác định thời hạn.

      ảnh chủ đề

      Mẫu thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

      Pháp luật cho phép và quy định cụ thể các trường hợp được đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Đơn phương thể hiện nhu cầu, quyết định này chỉ đến từ một phía, chưa có sự thỏa thuận và thống nhất giữa tất cả các bên. Thông thường, các bên phải thông báo cho nhau bằng văn bản trước khi chấm dứt Hợp đồng một khoảng thời gian cụ thể. Vậy mẫu thông báo này gồm có những nội dung gì, yêu cầu trình bày như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng mới và chuẩn nhất

      Mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng thường được sử dụng đối với các hợp đồng cung ứng dịch vụ. Bên đề nghị là bên được cung ứng dịch vụ, thể hiện nhu cầu của mình để không tiếp tục sử dụng các dịch vụ đang được cung ứng. Vậy, mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng được soạn thảo như thế nào?

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Mua, sử dụng đất trồng lúa để xây khu phần mộ được không?
      • Doanh nghiệp mới thành lập được miễn thuế môn bài không?
      • Điều kiện thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà đất
      • Mượn tài sản người khác mà không trả có bị phạt tù không?
      • Cách xác định mã số hàng hóa và khai báo trên tờ khai hải quan
      • Nghỉ giải lao là gì? Quy định giờ nghỉ giải lao giữa giờ tối thiểu?
      • Thời hạn được tạm ngừng kinh doanh tối đa trong bao lâu?
      • Hứa mua hứa bán là gì? Mẫu hợp đồng hứa mua hứa bán?
      • Thủ tục kết hôn người Công giáo? Thủ tục hôn nhân Công giáo?
      • Hạn ngạch thuế quan là gì? Quy định về hạn ngạch thuế quan?
      • Tiêu chuẩn xét danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở, toàn quốc
      • Bố mẹ tặng cho, sang tên sổ đỏ cho con có lấy lại được không?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Bản đồ, xã phường thuộc huyện Bắc Trà My (Quảng Nam)
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Cây công nghiệp lâu năm được phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long là?
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Hợp đồng 161 là gì? Quy định mới nhất về loại hợp đồng 161?

      Khi làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức thì hợp đồng lao động là căn cứ quan trọng để xác định được quyền lợi và trách nhiệm liên quan giữa người lao động và người sử dụng lao động. Vậy hợp đồng 161 là gì? Quy định mới nhất về loại hợp đồng 161 như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Các lưu ý khi chấm dứt hợp đồng lao động khi chưa hết thời hạn?

      Các trường hợp được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật? Hậu quả khi Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật? Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật?

      ảnh chủ đề

      Thỏa thuận lao động là gì? Các hình thức thỏa thuận lao động?

      Để tạo ra một môi trường phát triển lành mạnh giữa người lao động và người sử dụng lao động, pháp luật nước ta quy định giữa người lao động và người sử dụng lao động sẽ có thỏa thuận lao động. Vậy Thỏa thuận lao động là gì? Các hình thức thỏa thuận lao động?

      ảnh chủ đề

      Hộ kinh doanh cá thể có phải ký hợp đồng lao động hay không?

      Hộ kinh doanh cá thể có phải ký hợp đồng lao động không? Quy định đối với giao kết hợp đồng lao động của hộ kinh doanh? Điều kiện thành lập hộ kinh doanh cá thể?

      ảnh chủ đề

      Giao kết hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc và hình thức?

      Trước khi giao kết hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động và người lao động sẽ phải thực hiện việc thỏa thuận về các chế độ và quyền, nghĩa vụ của các bên. Vậy giao kết hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc và hình thức giao kết hợp đồng lao động?

      ảnh chủ đề

      Những thỏa thuận trái pháp luật khi ký hợp đồng lao động?

      Hợp đồng lao động là gì? Hình thức hợp đồng lao động và nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động? Nội dung hợp đồng lao động? Những thỏa thuận trái pháp luật khi ký hợp đồng lao động?

      ảnh chủ đề

      Các trường hợp chấm dứt hợp đồng dân sự theo Bộ luật dân sự

      Các quy định về hợp đồng và các quy định về hợp đồng dân sự? Các trường hợp chấm dứt hợp đồng dân sự theo Bộ luật dân sự?

      ảnh chủ đề

      Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là gì? Có lợi gì?

      Hợp đồng lao động có hợp đồng xác định thời hạn và hợp đồng không xác định thời hạn. Một bên có nhu cầu chấm dứt hợp đồng cần thông báo trước thời hạn và được bên còn lại đồng ý. Cùng tìm hiểu các quy định pháp luật, các lợi ích của việc giao kết hợp đồng không xác định thời hạn.

      ảnh chủ đề

      Mẫu thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

      Pháp luật cho phép và quy định cụ thể các trường hợp được đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Đơn phương thể hiện nhu cầu, quyết định này chỉ đến từ một phía, chưa có sự thỏa thuận và thống nhất giữa tất cả các bên. Thông thường, các bên phải thông báo cho nhau bằng văn bản trước khi chấm dứt Hợp đồng một khoảng thời gian cụ thể. Vậy mẫu thông báo này gồm có những nội dung gì, yêu cầu trình bày như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng mới và chuẩn nhất

      Mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng thường được sử dụng đối với các hợp đồng cung ứng dịch vụ. Bên đề nghị là bên được cung ứng dịch vụ, thể hiện nhu cầu của mình để không tiếp tục sử dụng các dịch vụ đang được cung ứng. Vậy, mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng được soạn thảo như thế nào?

      Xem thêm

      Tags:

      Chấm dứt hợp đồng

      Chấm dứt hợp đồng lao động

      Hậu quả

      Hợp đồng lao động

      Lao động mùa vụ


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Hợp đồng 161 là gì? Quy định mới nhất về loại hợp đồng 161?

      Khi làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức thì hợp đồng lao động là căn cứ quan trọng để xác định được quyền lợi và trách nhiệm liên quan giữa người lao động và người sử dụng lao động. Vậy hợp đồng 161 là gì? Quy định mới nhất về loại hợp đồng 161 như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Các lưu ý khi chấm dứt hợp đồng lao động khi chưa hết thời hạn?

      Các trường hợp được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật? Hậu quả khi Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật? Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật?

      ảnh chủ đề

      Thỏa thuận lao động là gì? Các hình thức thỏa thuận lao động?

      Để tạo ra một môi trường phát triển lành mạnh giữa người lao động và người sử dụng lao động, pháp luật nước ta quy định giữa người lao động và người sử dụng lao động sẽ có thỏa thuận lao động. Vậy Thỏa thuận lao động là gì? Các hình thức thỏa thuận lao động?

      ảnh chủ đề

      Hộ kinh doanh cá thể có phải ký hợp đồng lao động hay không?

      Hộ kinh doanh cá thể có phải ký hợp đồng lao động không? Quy định đối với giao kết hợp đồng lao động của hộ kinh doanh? Điều kiện thành lập hộ kinh doanh cá thể?

      ảnh chủ đề

      Giao kết hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc và hình thức?

      Trước khi giao kết hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động và người lao động sẽ phải thực hiện việc thỏa thuận về các chế độ và quyền, nghĩa vụ của các bên. Vậy giao kết hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc và hình thức giao kết hợp đồng lao động?

      ảnh chủ đề

      Những thỏa thuận trái pháp luật khi ký hợp đồng lao động?

      Hợp đồng lao động là gì? Hình thức hợp đồng lao động và nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động? Nội dung hợp đồng lao động? Những thỏa thuận trái pháp luật khi ký hợp đồng lao động?

      ảnh chủ đề

      Các trường hợp chấm dứt hợp đồng dân sự theo Bộ luật dân sự

      Các quy định về hợp đồng và các quy định về hợp đồng dân sự? Các trường hợp chấm dứt hợp đồng dân sự theo Bộ luật dân sự?

      ảnh chủ đề

      Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là gì? Có lợi gì?

      Hợp đồng lao động có hợp đồng xác định thời hạn và hợp đồng không xác định thời hạn. Một bên có nhu cầu chấm dứt hợp đồng cần thông báo trước thời hạn và được bên còn lại đồng ý. Cùng tìm hiểu các quy định pháp luật, các lợi ích của việc giao kết hợp đồng không xác định thời hạn.

      ảnh chủ đề

      Mẫu thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

      Pháp luật cho phép và quy định cụ thể các trường hợp được đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Đơn phương thể hiện nhu cầu, quyết định này chỉ đến từ một phía, chưa có sự thỏa thuận và thống nhất giữa tất cả các bên. Thông thường, các bên phải thông báo cho nhau bằng văn bản trước khi chấm dứt Hợp đồng một khoảng thời gian cụ thể. Vậy mẫu thông báo này gồm có những nội dung gì, yêu cầu trình bày như thế nào?

      ảnh chủ đề

      Mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng mới và chuẩn nhất

      Mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng thường được sử dụng đối với các hợp đồng cung ứng dịch vụ. Bên đề nghị là bên được cung ứng dịch vụ, thể hiện nhu cầu của mình để không tiếp tục sử dụng các dịch vụ đang được cung ứng. Vậy, mẫu công văn đề nghị chấm dứt hợp đồng được soạn thảo như thế nào?

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ