Đê điều được coi là vị trí vô cùng quan trọng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lí đặc biệt quan tâm. Hiện nay nhiều người đặt ra câu hỏi rằng: Hành lang bảo vệ đê điều là gì? Và phạm vi bảo vệ đê điều như thế nào?
Mục lục bài viết
1. Hành lang bảo vệ đê điều là gì?
Nhìn chung thì hành lang bảo vệ đê điều là một khái niệm để chỉ công trình bảo vệ đối với tất cả các loại đê được đặt ở những vị trí mà đê đi qua đặc biệt là trong khu dân cư hoặc các khu đô thị cũng như các khu du lịch. Hành lang bảo vệ đê điều được tính từ chân đê cách 5m hướng về phía mặt sông và hướng về phía đông tức là phía trong khu vực được đi bảo vệ. Cụ thể thì hành lang bảo vệ đê điều được quy định như sau:
Thứ nhất, hành lang bảo vệ đê điều đối với các loại đê thuộc diện đặc biệt hoặc đê cấp một hoặc cấp hai hay đi cấp ba thường nằm ở những vị trí mà đê đi qua đặc biệt là các khu dân cư hoặc khu đô thị bao gồm cả các khu du lịch sinh thái được tính từ chân đê giá 5m hướng về phía mặt sông. Đồng thời thì hành lang bảo vệ đê điều để chỉ các vị trí khác cũng được tính từ phía trên bê kéo dài ra hai 5m hoặc 20m hướng về phía sông đối với đê sông hoặc 200m hướng về phía biển đối với đê biển.
Thứ hai, hành lang bảo vệ đê điều thường là loại hành lang được áp dụng đối với đê cấp bốn cấp năm do cơ quan có thẩm quyền là ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và quyết định nhưng không được phép nhỏ hơn 5m tính từ phía trên đê trở về phía sông.
Thứ ba, hành lang bảo vệ đê điều thì cần phải đảm bảo rằng có kè bảo vệ đê cũng như có cũng đi qua đê được giới hạn theo đúng quy định của pháp luật, cụ thể là mỗi cống đi qua đê mở rộng 50m.
2. Phạm vi bảo vệ đê điều:
Nhìn chung thì theo quy định của pháp luật về đê điều, phạm vi bảo vệ của đê điều cũng được quy định rất rõ ràng và chặt chẽ. Phạm vi này bao gồm đê hoặc kè bảo vệ đê hoặc cống qua đê, thậm chí bao gồm cả các công trình phụ trợ hoặc hành lang bảo vệ đê. như vậy thì cụ thể theo pháp luật hiện hành thì hành lang bảo vệ để được quy định như sau: Phạm vi của hành lang bảo vệ đi đối với các loại đề cấp đặc biệt hoặc cấp một hoặc cấp hai hoặc cấp ba đặt ở những vị trí đi qua khu dân cư hoặc các khu đô thị và khu du lịch thì được tính từ phía trên đê trò ra 5m, hoặc hành lang bảo vệ đê đối với các vị trí khác thì được tính từ chân đê chọn ra 25m, 20m hoặc 200m tùy từng trường hợp. Đối với các hành lang thuộc đề cấp bốn hoặc cấp năm thì phạm vi bảo vệ đê sẽ nhỏ hơn 5m. Ngoài ra đối với hành lang bảo vệ các loại đê hoặc cũng qua đê thì được giới hạn từ phần xây đúc cuối cùng của kè bảo vệ đê hoặc cũng qua để chở ra mỗi phía là 50 mét. Căn cứ vào các yếu tố như, số dân được đê bảo vệ, căn cứ vào tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế – xã hội, căn cứ vào đặc điểm lũ, bão của từng vùng, thậm chí còn căn cứ vào diện tích và phạm vi địa giới hành chính, hay căn cứ vào độ ngập sâu trung bình của các khu dân cư so với mực nước lũ thiết kế cũng như là lưu lượng lũ thiết kế, mà xác định cấp đê theo quy định pháp luật về phân cấp đê. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, đối với đê điều ngăn sông:
Diện tích bảo vệ khỏi ngập lụt | Số dân được đê bảo vệ | ||||
Trên 1.000.000 | 1.000.000 đến trên 500.000 | 500.000 đến trên 100.000 | 100.000 đến trên 10.000 | Dưới 10.000 | |
Trên 150.000 | I | I | II | II | II |
150.000 đến trên 60.000 | I | II | II | III | III |
60.000 đến trên 15.000 | I | II | II | III | IV |
15.000 đến 4.000 | I | III | III | III | V |
Dưới 4.000 | – | – | III | IV | V |
Lưu lượng lũ thiết kế | Cấp đê |
Trên 7.000 | I – II |
7.000 đến trên 3.500 | II – III |
3.500 đến 500 | III – IV |
Dưới 500 | V |
Độ ngập sâu trung bình của các khu dân cư so với mực nước lũ thiết kế | Cấp đê |
Trên 3m | I – II |
Từ 2m đến 3m | II – III |
Từ 1m đến 2m | III – IV |
Dưới 1m | V |
Thứ hai, đối với đê điều ngăn biển và đê điều tại cửa sông:
Diện tích bảo vệ khỏi ngập lụt | Số dân được đê bảo vệ | ||||
Trên 200.000 | 200.000 đến trên 100.000 | 100.000 đến trên 50.000 | 50.000 đến 10.000 | Dưới 10.000 | |
Trên 100.000 | I | I | II | III | III |
100.000 đến trên 50.000 | II | II | III | III | III |
50.000 đến trên 10.000 | III | III | III | III | IV |
10.000 đến 5.000 | III | III | III | IV | V |
Dưới 5.000 | III | IV | IV | V | V |
Độ ngập sâu trung bình của các khu dân cư so với mực nước triều thiết kế | Cấp đê |
Trên 3m | I – II |
Từ 2m đến 3m | II – III |
Từ 1m đến 2m | III – IV |
Dưới 1m | V |
Thứ ba, đối với đê, bối và chuyên dùng:
Loại đê | Khu vực bảo vệ khỏi ngập lụt | Cấp đê |
Đê bao, đê chuyên dùng | Thành phố, khu công nghiệp, quốc phòng, an ninh, kinh tế – xã hội … quan trọng | III – IV |
Các trường hợp còn lại | IV – V | |
Đê bối | Tất cả mọi trường hợp | V |
Như vậy thì đê điều thuộc vào khu vực hành lang cần được bảo vệ theo phạm vi nhất định dựa trên sự phân cấp đê theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên thì hành lang bảo vệ đê điều có thể sẽ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương nơi mà có đi điều chỉnh khi xét đến các nguyên nhân khác nhau có nguy cơ sụp hoặc gây nguy hiểm đến an toàn đi và các hộ dân xung quanh.
3. Có được phép xây dựng trên đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ đê điều hay không?
Để xác định xem có được phép xây dựng các công trình kiên cố nhà ở hoặc dựng các khu kinh doanh trên phạm vi đất thuộc hành lang bảo vệ đê điều hay không thì cần phải xét đến các quy định của pháp luật về đê điều. Cụ thể có thể căn cứ theo Điều 7 luật đê điều hiện hành thì một trong các hành vi bị nghiêm cấm xung quanh khu vực đê điều đó là:
– Thực hiện các hành vi phá hoại đê điều ảnh hưởng đến tài sản của người dân nói chung và của nhà nước nói riêng gây thất thoát và cần cho quá trình bảo vệ an toàn môi trường;
– Thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật gây nổ hoặc phá ảnh hưởng đến vấn đề nguy hại của đê điều trừ những trường hợp khẩn cấp được sự phê duyệt và đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện các hoạt động phá hoặc nổ nhầm mục đích công cộng như phân lũ hoặc làm chậm tốc độ của lũ để bảo vệ đê;
– Thực hiện các hoạt động vận hành trái phép đi ngược với quy chuẩn kỹ thuật trong quá trình phân lũ hoặc làm chậm lũ hoặc ảnh hưởng đến cũng qua đê thậm chí là các công trình tràn sự cố gây ảnh hưởng đến cửa khẩu và các trạm bơm hoặc âu thuyền trong phạm vi mà đê điều bảo vệ theo quy định của pháp luật;
– Thực hiện các hành vi vận hành hồ nước trái quy định của pháp luật ở thượng lưu đi ngược với quy chuẩn kỹ thuật gây ảnh hưởng đến an ninh và an toàn đê điều;
– Xây dựng các công trình hoặc nhà ở trong phạm vi bảo vệ đê điều trừ khi có sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc xây dựng các công trình nhằm phục vụ cho quá trình phòng chống lũ lụt hay các công trình phụ trợ để đảm bảo cho quá trình vận hành đặc biệt của đê điều.
Như vậy thì có thể nói hành vi xây dựng công trình hoặc nhà ở trong phạm vi bảo vệ của đê điều nói trên là hành vi vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật đê điều hiện hành. Nếu thực hiện hành vi trên thì sẽ được coi là hành vi trái với quy định của pháp luật và trái với tiêu chuẩn xây dựng kĩ thuật vì thế cho nên có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 20 Nghị định 104/2017/NĐ-CP của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và đê điều (sau được sửa đổi bổ sung tại Nghị định 65/2019/NĐ-CP) cụ thể như sau: Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi để vật liệu ở lòng sông, bãi sông gây cản trở dòng chảy, thoát lũ và trong hành lang bảo vệ đê điều với khối lượng từ 200 m3 trở lên, hoặc xây dựng công trình, nhà ở trong phạm vi bảo vệ đê điều, trừ công trình phục vụ phòng, chống lũ, lụt, bão, công trình phụ trợ và công trình đặc biệt… theo quy định của pháp luật.
Như vậy đối với hành vi xây dựng trong phạm vi bảo vệ hành lang đê điều thì sẽ bị xử phạt từ 50 đến 60 triệu đồng và áp dụng hình thức bổ sung đó là buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm đó.
4. Đất thuộc hành lang đê điều có được cấp sổ đỏ không?
Theo quy định của pháp luật hiện hành cụ thể là tại Điều 56
Các văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết:
– Luật Đê điều năm 2006;
– Nghị định số 65/2019/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 104/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều.