Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Giáo án

Giáo án bài Lặng lẽ Sa Pa Tiết 1, 2 Ngữ văn 9 cho giáo viên

  • 12/09/202412/09/2024
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    12/09/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Giáo án bài Lặng lẽ Sa Pa Tiết 1, 2 Ngữ văn 9 cho giáo viên dưới đây là câu trả lời cho câu hỏi trên kèm theo một vài câu hỏi khác có liên quan nhằm giúp bạn đọc có thể hình dung rõ hơn về câu hỏi cũng như giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức mới hay và bổ ích, mời bạn đọc đón xem bài viết dưới đây chúc các bạn học tập thật tốt.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Giáo án bài Lặng lẽ Sa Pa (Tiết 1):
      • 2 2. Giáo án bài Lặng lẽ Sa Pa (Tiết 2):
      • 3 3. Chuẩn bị thiết bị dạy học và tài liệu học tập:

      1. Giáo án bài Lặng lẽ Sa Pa (Tiết 1):

      I. Mục tiêu bài học

      Thông qua bài học này, học sinh có thể học được những điều sau:

      Kiến thức:

      Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến và quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. Điều này giúp học sinh tiếp cận và hiểu rõ hơn về tình yêu quê hương và lòng dũng cảm của những người hi sinh cho đất nước.

      Phát triển khả năng đọc và cảm nhận nghệ thuật kể chuyện, từ đó họ có thể trải nghiệm một cách sống động và hấp dẫn nhất trong quá trình đọc truyện.

      Kỹ năng:

      Nắm bắt được diễn biến câu chuyện và có khả năng tóm tắt lại nội dung một cách rõ ràng và ngắn gọn. Điều này phản ánh khả năng hiểu và phân tích sâu sắc về hình tượng nhân vật, đặc biệt là nhân vật người thanh niên, trong tác phẩm.

      Thái độ:

      Bồi dưỡng tình yêu quê hương và ý thức trách nhiệm với đất nước thông qua việc nắm bắt và hiểu biết về các hình ảnh và thông điệp về tình yêu Tổ quốc trong tác phẩm.

      Học sinh cũng có thể phát triển ý thức trách nhiệm với công việc thông qua việc suy ngẫm về hành động cống hiến và quên mình của nhân vật trong truyện, từ đó cảm hứng cho việc rèn luyện và phát triển bản thân trong các hoạt động học tập và cuộc sống hàng ngày.

      II. Chuẩn bị tài liệu

      Giáo viên:

      Dành thời gian soạn bài cẩn thận, sử dụng tài liệu chuẩn kiến thức mới nhất và tài liệu tham khảo phong phú để giảng dạy hiệu quả.

      Nghiên cứu sâu hơn về các chủ đề và nội dung giảng dạy để có thể truyền đạt kiến thức một cách rõ ràng và sinh động.

      Chăm sóc và hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập, đặc biệt là trong việc trả lời câu hỏi và giải đáp thắc mắc của học sinh.

      Học sinh:

      Đọc trước bài học để nắm vững nội dung cơ bản và chuẩn bị tâm lý để tiếp thu kiến thức mới.

      Chuẩn bị bài học bằng cách trả lời các câu hỏi đọc hiểu từ sách giáo khoa và sử dụng các tài liệu hỗ trợ khác nếu cần thiết.

      Tạo thói quen học tập tự chủ và có kế hoạch, từ đó tối ưu hóa quá trình học và nâng cao hiệu suất học tập.

      III. Tiến trình tổ chức dạy học

      1. Ổn định tổ chức

      Kiểm tra: Sĩ số

      9A:

      9C:

      2. Kiểm tra

      – GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

      – Phân tích tâm trạng ông hai khi nghe tin làng mình theo giặc?

      – Tóm tắt truyện ngắn “ Làng”

      3. Bài mới

      Hoạt động của GV và HS

      Kiến thức cần đạt

      HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:

      – Hướng dẫn học sinh đọc: to, rõ, chính xác, chậm rãi, tình cảm, sâu lắng (GV đọc mẫu – HS đọc – nhận xét).

      H: Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Thành Long.

      H: Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản.

      I. Đọc và tìm hiểu chú thích

      1. Đọc – tóm tắt (Kết hợp kể tóm tắt với đọc)

      2. chú thích (SGK 188, 189)

      a) Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) Quê Duy Xuyên,Tỉnh Quảng Nam.

      – Là nhà văn thời kccp, là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký hướng vào cuộc sống.

      b) Tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” viết năm 1970 trong chuyến đi Lào Cai của tác giả, đc in trong tập “Giữa trong xanh” (1972).

      HĐ2. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:

      H: Em hãy cho biết thể loại và PTBĐ của tác phẩm?

      H: Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của từng phần.

      II. Đọc – hiểu văn bản

      1. Thể loại-PTBĐ

      – Thể loại: truyện ngắn

      – PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và lập luận

      2. Bố cục: 3 phần

      – Đ1: Từ đầu đến “Kìa anh ta kìa”:Bác lái xe giới thiệu với ông hoạ sỹ già và cô kỹ sư 1 người cô độc nhất thế gian.

      – Đ2: Tiếp theo đến “như thế”: Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên với ông hoạ sỹ, cô kỹ sư.

      – Đ3: Còn lại: Họ chia tay, ông hoạ sỹ và cô kỹ sư trẻ xuống đồi cứ vấn vương vì sao anh thanh niên không tiễn ra tận xe.

      H: Em có nhận xét gì về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”?

      3. Tình huống truyện, hệ thống nhân vật và chủ đề của truyện.

      * Tình huống truyện

      – Cốt truyện đơn giản tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách( ông hoạ sĩ,cô kĩ sư) với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn- Sa Pa

      H: Trong truyện có những nhân vật nào?

      H: Nhân vật chính là ai?

      H: Nhân vật nào có vị trí quan trọng trong truyện, vì sao.

      * Hệ thống nhân vật:

      – Bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô kỹ sư, anh thanh niên, ông kỹ sư ở vườn rau, anh kỹ sư khí tượng lập bản đồ sét …

      – Nhân vật chính:anh thanh niên.

      – Nhân vật có vị trí quan trọng trong truyện:ông hoạ sĩ, vì truyện mặc dù không kể theo ngôi thứ nhất nhưng đã được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật ông hoạ sỹ.

      – Nhân vật phụ: ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe-> nhìn về nhân vật chính-> tạo sự phong phú, đầy đủ, rõ nét về nhân vật chính

      H: Nêu chủ đề của truyện?

      * Chủ đề của truyện:

      – Ca ngợi những con người lao động mới đang ngày đêm lặng lẽ âm thầm làm việc cống hiến hết mình cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong những năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.

      Xem thêm:  Đóng vai cô kĩ sư kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa hay chọn lọc

      Củng cố – Luyện tập:

      Giáo viên cần hệ thống lại bài học bằng cách khắc sâu vào các nhân vật và chủ đề trong tác phẩm. Điều này giúp học sinh hiểu sâu hơn về các yếu tố quan trọng của câu chuyện và có khả năng áp dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau.

      Hướng dẫn học sinh về nhà:

      Học sinh được hướng dẫn thực hiện các hoạt động sau khi về nhà:

      Kể tóm tắt văn bản để củng cố kiến thức đã học và nắm bắt được cốt truyện.

      Học bài bằng cách xác định tình huống và chủ đề của truyện, từ đó hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa của tác phẩm.

      Chuẩn bị tiếp bài còn lại bằng cách trả lời các câu hỏi đọc hiểu từ sách giáo khoa. Điều này giúp củng cố và mở rộng kiến thức, cũng như phát triển kỹ năng đọc hiểu và phân tích văn bản của học sinh.

      2. Giáo án bài Lặng lẽ Sa Pa (Tiết 2):

      I. Mục tiêu bài học

      Thông qua bài học này, học sinh có thể hiểu được những điều sau:

      Kiến thức:

      Học sinh sẽ đọc và cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người thể hiện sự cống hiến và quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. Họ cũng sẽ hiểu được nghệ thuật kể chuyện và mô tả sinh động, giúp truyện trở nên hấp dẫn và lôi cuốn.

      Kỹ năng:

      Học sinh sẽ phát triển khả năng nắm bắt diễn biến và tóm tắt nội dung của truyện một cách rõ ràng. Họ cũng có khả năng phân tích hình tượng nhân vật, đặc biệt là nhân vật thanh niên, và hiểu rõ về các nhân vật liên quan đến nội dung truyện.

      Thái độ:

      Bài học này giúp bồi dưỡng tình yêu quê hương và đất nước thông qua việc hiểu và đánh giá cao những hình ảnh và thông điệp về tình yêu Tổ quốc trong tác phẩm.

      Học sinh cũng được khuyến khích phát triển ý thức trách nhiệm và lòng yêu công việc thông qua việc suy ngẫm về hành động cống hiến và tinh thần trách nhiệm của nhân vật trong truyện.

      II. Chuẩn bị tài liệu

      1. Giáo viên

      Soạn bài, đọc tài liệu chuẩn KTKN, tài liệu tham khảo, nghiên cứu.

      2. Học sinh

      Đọc trước bài và chuẩn bị bài (trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK)

      III. Tiến trình tổ chức dạy học

      1. Ổn định tổ chức

      Kiểm tra: Sĩ số

      9A:

      9C:

      2. Kiểm tra

      – GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

      – Xác định tình huống truyện ?

      – Nêu chủ đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”?

      3. Bài mới

      Trước đó chúng ta đã tìm hiểu chủ đề, tình huống truyện và hệ thống nhân vật trong truyện ngắn, giờ học này các em sẽ được tìm hiểu sâu hơn vào từng chi tiết nhân vật, đặc biệt là các nhân vật anh thanh niên, ông hoạ sỹ.

      Hoạt động của GV và HS

      Kiến thức cần đạt

      HĐ1. HDHS đọc – hiểu văn bản (tiếp)

      H: Nhân vật anh thanh niên có xuất hiện từ đầu VB không, xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?

      4) Phân tích:

      a. Nhân vật anh thanh niên:

      – Không xuất hiện từ đầu truyện.

      – Hiện ra trong cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật khác với anh khi xe của họ dừng để nghỉ.

      – Hiện ra trong chốc lát, đủ đế các nhân vật khác ghi nhận một ấn tượng, một “ký hoạ chân dung” về anh rồi dường như lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa

      H: Nhận xét về cách miêu tả của tgiả đối với nhân vật này? Có dụng ý ntn?

      ⇒ Cách miêu tả của tgiả anh thanh niên được hiện lên qua sự nhìn nhận , suy nghĩ , đánh giá của các nhân vật khác .

      H: Cho biết hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật anh thanh niên .

      H: Nhận xét gì về công việc của nhân vật ? Tính chất công việc?

      * Hoàn cảnh sống và làm việc:

      – Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo

      – Công việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” -> đòi hỏi phải tỉ mỉ , chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao.

      – Cái gian khổ nhất là phải vượt qua được sự cô đơn vắng vẻ 1 mình trên đỉnh núi cao không 1 bóng người=> =>Hoàn cảnh sống và làm việc thật đặc biệt thèm người quá kiếm kế dừng xe lại, “dùng gỗ ngáng đường”

      H: Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên?.

      H: Anh thanh niên đã có suy nghĩ gì về công việc của mình?.

      H: Em nhận xét như thế nào về suy nghị ấy của anh thanh niên?

      H: Cách tổ chức, sắp xếp công việc của anh thanh niên ra sao để cuộc sống không buồn tẻ?

      H: Trong cuộc trò chuyện giữa anh thanh niên với các nhân vật khác,em thấy nhân vật này còn bộc lộ những nét tính cách và phẩm chất gì nữa ?

      H: Nhận xét chung về nhân vật anh thanh niên ?

      * Những suy nghĩ của nhân vật về công việc.

      – Anh ý thức được công việc của mình, anh có lòng yêu nghề, thấy được công việc thầm lặng ấy là rất có ích cho cuộc sống, cho mọi người.

      – Có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người “ khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được… cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”

      – Còn có sách làm bạn để cuộc sống không cô đơn, buồn tẻ.

      – Tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học ngăn nắp: căn nhà giản dị, đồ đạc sơ sài cuộc đời riêng của anh thu gọn lại 1 góc trái gian với 1 chiếc giường con , 1 chiếc bàn học, 1 giá sách”

      – Anh có nhiều nét tính cách và phẩm chất đáng mến: cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ và trò chuyện với mọi người, khiêm tốn, thành thực.

      ⇒ Dù chỉ xhiện trong khoảnh khắc, tình tiết diễn biến cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhưng tgiả đã phác hoạ được chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần , tình cảm và cách sống , những suy nghĩ về cuộc sống về ý nghĩa công việc thật đúng đắn sâu sắc, cảm động.

      H: Vai trò của nhân vật ông hoạ sĩ trong tác phẩm ?

      H: Tình cảm thái độ của ông hoạ sĩ đối với anh thanh niên bộc lộ được quan điểm về con người và NT ở những chi tiết nào?

      b. Nhân vật ông hoạ sĩ và các nhân vật khác

      * Nhân vật ông hoạ sĩ

      – Hầu như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát miêu tả cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của chuyện :anh thanh niên .

      – Ngay từ phút đầu gặp anh thanh niên , bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khao khát của người nghệ sĩ đi tìm đối tượng nghệ thuật , ông đã xúc động bối rối : “ Vì hoạ sĩ bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết , ôi , một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn , khơi gợi một ý sáng tác , một nét đủ là giá trị một chuyến đi dài .”

      – Ông hoạ sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ , “người con trai ấy đáng yêu thật , nhưng làm cho ông nhọc quá . Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh.Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển , cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người .”

      – Ông còn có những xúc cảm về anh thanh niên và những điều khác nữa được khơi gợi từ câu chuyện của anh thanh niên làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp

      H: Nhân vật cô kĩ sư hiện lên trong truyện như thế nào ?

      * Các nhân vật khác

      – Nhân vật cô kĩ sư :cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên khiến cô thấy “bàng hoàng”, “ cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên ,về cái thế giới những con người như anh mà anh kể , và về con đường cô đang đi tới”.

      Đó là sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao , cao đẹp khi người ta gặp được những ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ cuộc sống , từ tâm hồn người khác .

      H: Nhân vật bác lái xe có vai trò gì trong truyện?.

      H: Các nhân vật xung quang có vai trò như thế nào trong việc xây dựng hình tượng người thanh niên?

      H: Truyện còn có những nhân vật gián tiếp nào khác? họ là những người như thế naog có vai trò gì trong việc thể hiện củ đề tác phẩm?

      – Nhân vật bác lái xe: Qua lời kể của nhân vật này , ông hoạ sĩ , cô gái , người đọc được kích thích sự chú ý , đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên , cũng qua đó ta còn biết được những nét sơ lược về nhân vật người thanh niên .

      * Thông qua những cảm xúc , suy nghĩ cùng thái độ cảm mến của các nhân vật phụ , hình ảnh anh thanh niên hiện ra càng rõ nét và đẹp hơn .

      – Ngoài ra trong tác phẩm còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu qua lời của nhân vật khác nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm (Ông kĩ sư ở vườn rau , anh cán bộ nghiên cứu sét)

      HĐ2. HDHS tổng kết:

      H: Cảm nhận của em về nghệ thuật truyện ngắn “Lặng lẽ sa pa”

      H: Cảm nhận về nội dung?

      – Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/189

      III. Tổng kết:

      1. Nghệ thuật

      – Câu chuyện đậm chất trữ tình

      – Tình huống hợp lý

      – Cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp giữa tự sự ,trữ tình với bình luận .

      – Nghệ thuật quy chiếu tầng bậc .

      2. Nội dung: (SGK)

      * Ghi nhớ SGK/189

      Xem thêm:  Hoàn cảnh sáng tác Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

      Giáo viên sẽ hệ thống lại bài học bằng cách nhấn mạnh vào chủ đề của văn bản, giúp học sinh hiểu rõ hơn về ý nghĩa và thông điệp của tác phẩm.

      Hướng dẫn học sinh làm bài tập từ sách giáo khoa (trang 190) và chọn ra 5 bài tập từ sách bài tập (trang 86) để luyện tập kiến thức đã học trong giờ học.

      Hướng dẫn học sinh về nhà:

      Tóm tắt lại nội dung của truyện để củng cố hiểu biết về cốt truyện.

      Phân tích nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm để hiểu sâu hơn về tính cách, hành động và vai trò của họ trong câu chuyện.

      Chuẩn bị tốt cho giờ viết bài tập làm văn số 3 bằng cách nắm vững kiến thức và kỹ năng viết văn đã học.

      Những hoạt động này giúp học sinh tự rèn luyện và củng cố kiến thức, cũng như chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra và bài tập về nhà tiếp theo.

      3. Chuẩn bị thiết bị dạy học và tài liệu học tập:

      Chuẩn bị của giáo viên:

      Chuẩn bị giáo án chi tiết, bao gồm kế hoạch bài dạy, mục tiêu học tập, phương pháp giảng dạy và các hoạt động hỗ trợ.

      Tìm và chuẩn bị tài liệu tham khảo phù hợp để bổ sung kiến thức và làm giàu nội dung bài học.

      Chuẩn bị phiếu học tập và câu hỏi hướng dẫn để hỗ trợ học sinh hiểu bài và thảo luận trên lớp.

      Xem thêm:  Phân tích triết lí sống trong Lặng lẽ Sa Pa chọn lọc siêu hay

      Lập bảng giao nhiệm vụ cho học sinh tham gia các hoạt động trên lớp và ghi nhận kết quả hoạt động.

      Lập bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh để họ có thể tiếp tục học tập và rèn luyện kỹ năng ở nhà.

      Chuẩn bị của học sinh:

      Mang theo sách giáo khoa (SGK) và sách bài tập (SBT) Ngữ văn lớp 8 để theo dõi và tham gia hoạt động trong lớp.

      Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn trong sách giáo khoa để hiểu rõ nội dung và chuẩn bị cho việc thảo luận và trả lời câu hỏi trên lớp.

      Chuẩn bị vở ghi chép và bút để ghi lại thông tin quan trọng và bài tập trong lớp.

      Chuẩn bị kỹ lưỡng từ cả hai phía giáo viên và học sinh là quan trọng để đảm bảo một buổi học hiệu quả và mang lại kết quả tốt nhất.

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      THAM KHẢO THÊM:

      • Cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
      • Phân tích vẻ đẹp con người lao động trong Lặng lẽ Sa Pa
      • Phân tích nhân vật cô kĩ sư trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Giáo án bài Lặng lẽ Sa Pa Tiết 1, 2 Ngữ văn 9 cho giáo viên thuộc chủ đề Lặng lẽ Sa Pa, thư mục Giáo án. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sapa

      "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn độc đáo, không chỉ thu hút người đọc bằng ngòi bút nghệ thuật tài năng và còn ở nội dung đầy tính nhân văn. Trong đó, đại diện cho những cái đẹp ấy của tác phẩm là anh thanh niên với nhiều vẻ đẹp tượng trưng cho cho những con người Việt Nam trong thời kì xây dựng đất nước.

      ảnh chủ đề

      Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa

      Tác phẩm Lặng lẽ Sâp không chỉ đơn thuần là một miêu tả về vẻ đẹp thiên nhiên, mà còn là bức tranh tinh tế về cuộc sống của những con người sống và làm việc tại Sa PaDưới đây là bài về Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa.

      ảnh chủ đề

      Phân tích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long hay nhất

      Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được đánh giá là một truyện ngắn tươi sáng như một bài thơ, thể hiện vẻ đẹp của cuộc sống và suy nghĩ của những người lao động bình thường, nhưng lại cao cả. Dưới đây là bài viết về Phân tích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Thuyết minh về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa chọn lọc hay nhất

      Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là một tác phẩm sâu sắc, khai thác về cuộc sống lao động bình thường của những con người không rõ tên tuổi. Dưới đây là bài viết về Thuyết minh về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa chọn lọc hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (ngắn gọn, chi tiết) SGK Ngữ Văn lớp 9

      Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là một tác phẩm tinh tế và sâu sắc, tạo nên một bức chân dung tuyệt đẹp về một người lao động bình thường, qua suy nghĩ của các nhân vật khác. Dưới đây là Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (ngắn gọn, chi tiết) SGK Ngữ Văn lớp 9

      ảnh chủ đề

      Giải thích ý nghĩa nhan đề Lặng lẽ Sa Pa cực hay và ý nghĩa

      Tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" không chỉ ca ngợi những con người ngày đêm lao động hăng say mà còn gợi ra sự suy ngẫm về tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nước của người dân. Dưới đây là Giải thích ý nghĩa nhan đề Lặng lẽ Sa Pa cực hay và ý nghĩa

      ảnh chủ đề

      Hóa thân ông họa sĩ kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa hay nhất

      Buổi gặp gỡ ấy với anh thanh niên của người họa sĩ già cũng đã truyền cảm hứng cho ông để hoàn thành tác phẩm nghệ thuật đi tìm kiếm cái đẹp. Dưới đây là bài viết về Hóa thân ông họa sĩ kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa hay nhất

      ảnh chủ đề

      Tổng hợp các dàn ý Lặng lẽ Sa Pa chi tiết và hay nhất

      "Lặng lẽ Sa Pa" không chỉ là một truyện ngắn, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật đích thực, đầy cảm xúc và ý nghĩa. Đây là tác phẩm mà mỗi người đều nên đọc để hiểu rõ hơn về vẻ đẹp của cuộc sống, của con người. Dưới đây là tổng hợp các dàn ý Lặng lẽ Sa Pa chi tiết và hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Thể loại và phương thức biểu đạt tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

      Lặng lẽ Sa Pa được Nguyễn Thành Long xây dựng từ một tình huống đơn giản. Với câu chuyện đầy chất thơ, tác giả đã đưa người đọc đến với Sa Pa thơ mộng để cảm nhận về những con người lặng lẽ làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Sau đây là thể loại và phương thức biểu đạt tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, mời các bạn cùng theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Bộ đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa có đáp án chi tiết nhất

      Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong chương trình ngữ văn cấp THCS. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn một vài bộ đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa đầy đủ và chi tiết nhất (Có đáp án) giúp các bạn tham khảo.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Giáo án Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều trọn bộ cả năm
      • Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 2 sách Kết nối tri thức
      • Giáo án lớp 3 theo Công văn 2345 trọn bộ đầy đủ 35 tuần
      • Giáo án môn Lịch sử địa lý theo chương trình GDPT mới
      • Giáo án Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
      • Giáo án lớp 5 theo Công văn 2345 trọn bộ đầy đủ 35 tuần
      • Đáp án trắc nghiệm, tự luận mô đun 4 môn Toán Tiểu học
      • Mẫu giáo án minh họa môn Sinh học mô đun 2 THCS đầy đủ
      • Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Chân trời sáng tạo
      • Giáo án bài Viếng Lăng Bác lớp 9 chi tiết cho Giáo viên
      • SGK GDCD lớp 7 bài 7: Phòng chống bạo lực học đường
      • Giáo án PowerPoint Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sapa

      "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn độc đáo, không chỉ thu hút người đọc bằng ngòi bút nghệ thuật tài năng và còn ở nội dung đầy tính nhân văn. Trong đó, đại diện cho những cái đẹp ấy của tác phẩm là anh thanh niên với nhiều vẻ đẹp tượng trưng cho cho những con người Việt Nam trong thời kì xây dựng đất nước.

      ảnh chủ đề

      Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa

      Tác phẩm Lặng lẽ Sâp không chỉ đơn thuần là một miêu tả về vẻ đẹp thiên nhiên, mà còn là bức tranh tinh tế về cuộc sống của những con người sống và làm việc tại Sa PaDưới đây là bài về Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa.

      ảnh chủ đề

      Phân tích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long hay nhất

      Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được đánh giá là một truyện ngắn tươi sáng như một bài thơ, thể hiện vẻ đẹp của cuộc sống và suy nghĩ của những người lao động bình thường, nhưng lại cao cả. Dưới đây là bài viết về Phân tích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Thuyết minh về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa chọn lọc hay nhất

      Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là một tác phẩm sâu sắc, khai thác về cuộc sống lao động bình thường của những con người không rõ tên tuổi. Dưới đây là bài viết về Thuyết minh về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa chọn lọc hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (ngắn gọn, chi tiết) SGK Ngữ Văn lớp 9

      Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là một tác phẩm tinh tế và sâu sắc, tạo nên một bức chân dung tuyệt đẹp về một người lao động bình thường, qua suy nghĩ của các nhân vật khác. Dưới đây là Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (ngắn gọn, chi tiết) SGK Ngữ Văn lớp 9

      ảnh chủ đề

      Giải thích ý nghĩa nhan đề Lặng lẽ Sa Pa cực hay và ý nghĩa

      Tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" không chỉ ca ngợi những con người ngày đêm lao động hăng say mà còn gợi ra sự suy ngẫm về tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nước của người dân. Dưới đây là Giải thích ý nghĩa nhan đề Lặng lẽ Sa Pa cực hay và ý nghĩa

      ảnh chủ đề

      Hóa thân ông họa sĩ kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa hay nhất

      Buổi gặp gỡ ấy với anh thanh niên của người họa sĩ già cũng đã truyền cảm hứng cho ông để hoàn thành tác phẩm nghệ thuật đi tìm kiếm cái đẹp. Dưới đây là bài viết về Hóa thân ông họa sĩ kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa hay nhất

      ảnh chủ đề

      Tổng hợp các dàn ý Lặng lẽ Sa Pa chi tiết và hay nhất

      "Lặng lẽ Sa Pa" không chỉ là một truyện ngắn, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật đích thực, đầy cảm xúc và ý nghĩa. Đây là tác phẩm mà mỗi người đều nên đọc để hiểu rõ hơn về vẻ đẹp của cuộc sống, của con người. Dưới đây là tổng hợp các dàn ý Lặng lẽ Sa Pa chi tiết và hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Thể loại và phương thức biểu đạt tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

      Lặng lẽ Sa Pa được Nguyễn Thành Long xây dựng từ một tình huống đơn giản. Với câu chuyện đầy chất thơ, tác giả đã đưa người đọc đến với Sa Pa thơ mộng để cảm nhận về những con người lặng lẽ làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Sau đây là thể loại và phương thức biểu đạt tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, mời các bạn cùng theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Bộ đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa có đáp án chi tiết nhất

      Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong chương trình ngữ văn cấp THCS. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn một vài bộ đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa đầy đủ và chi tiết nhất (Có đáp án) giúp các bạn tham khảo.

      Xem thêm

      Tags:

      Lặng lẽ Sa Pa


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sapa

      "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn độc đáo, không chỉ thu hút người đọc bằng ngòi bút nghệ thuật tài năng và còn ở nội dung đầy tính nhân văn. Trong đó, đại diện cho những cái đẹp ấy của tác phẩm là anh thanh niên với nhiều vẻ đẹp tượng trưng cho cho những con người Việt Nam trong thời kì xây dựng đất nước.

      ảnh chủ đề

      Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa

      Tác phẩm Lặng lẽ Sâp không chỉ đơn thuần là một miêu tả về vẻ đẹp thiên nhiên, mà còn là bức tranh tinh tế về cuộc sống của những con người sống và làm việc tại Sa PaDưới đây là bài về Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong Lặng lẽ Sa Pa.

      ảnh chủ đề

      Phân tích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long hay nhất

      Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được đánh giá là một truyện ngắn tươi sáng như một bài thơ, thể hiện vẻ đẹp của cuộc sống và suy nghĩ của những người lao động bình thường, nhưng lại cao cả. Dưới đây là bài viết về Phân tích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Thuyết minh về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa chọn lọc hay nhất

      Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long là một tác phẩm sâu sắc, khai thác về cuộc sống lao động bình thường của những con người không rõ tên tuổi. Dưới đây là bài viết về Thuyết minh về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa chọn lọc hay nhất.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (ngắn gọn, chi tiết) SGK Ngữ Văn lớp 9

      Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" là một tác phẩm tinh tế và sâu sắc, tạo nên một bức chân dung tuyệt đẹp về một người lao động bình thường, qua suy nghĩ của các nhân vật khác. Dưới đây là Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa (ngắn gọn, chi tiết) SGK Ngữ Văn lớp 9

      ảnh chủ đề

      Giải thích ý nghĩa nhan đề Lặng lẽ Sa Pa cực hay và ý nghĩa

      Tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" không chỉ ca ngợi những con người ngày đêm lao động hăng say mà còn gợi ra sự suy ngẫm về tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nước của người dân. Dưới đây là Giải thích ý nghĩa nhan đề Lặng lẽ Sa Pa cực hay và ý nghĩa

      ảnh chủ đề

      Hóa thân ông họa sĩ kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa hay nhất

      Buổi gặp gỡ ấy với anh thanh niên của người họa sĩ già cũng đã truyền cảm hứng cho ông để hoàn thành tác phẩm nghệ thuật đi tìm kiếm cái đẹp. Dưới đây là bài viết về Hóa thân ông họa sĩ kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa hay nhất

      ảnh chủ đề

      Tổng hợp các dàn ý Lặng lẽ Sa Pa chi tiết và hay nhất

      "Lặng lẽ Sa Pa" không chỉ là một truyện ngắn, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật đích thực, đầy cảm xúc và ý nghĩa. Đây là tác phẩm mà mỗi người đều nên đọc để hiểu rõ hơn về vẻ đẹp của cuộc sống, của con người. Dưới đây là tổng hợp các dàn ý Lặng lẽ Sa Pa chi tiết và hay nhất, mời bạn đọc cùng đón xem.

      ảnh chủ đề

      Thể loại và phương thức biểu đạt tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

      Lặng lẽ Sa Pa được Nguyễn Thành Long xây dựng từ một tình huống đơn giản. Với câu chuyện đầy chất thơ, tác giả đã đưa người đọc đến với Sa Pa thơ mộng để cảm nhận về những con người lặng lẽ làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Sau đây là thể loại và phương thức biểu đạt tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, mời các bạn cùng theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Bộ đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa có đáp án chi tiết nhất

      Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong chương trình ngữ văn cấp THCS. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn một vài bộ đề đọc hiểu Lặng lẽ Sa Pa đầy đủ và chi tiết nhất (Có đáp án) giúp các bạn tham khảo.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ