Cấp phép cho tổ chức, cá nhân Việt Nam nuôi trồng thủy sản trên biển. Cấp phép cho nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài?
Cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển tuân thủ với các quy định pháp luật. Hướng đến hiệu quả quản lý trong hoạt động được thực hiện trên thực tế. Và chủ thể thực hiện có hiệu quả hay không. Các điều kiện và thủ tục này được xác định với các đối tượng chủ thể khác nhau. Có sự khác biệt giữa tổ chức, cá nhân Việt Nam với nhà đầu tư, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó, quy định khác nhau xác định cho quyền lợi và các nghĩa vụ cũng khác nhau.
Căn cứ pháp lý: Nghị định 26/2019/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển cho tổ chức, cá nhân Việt Nam
Điều 37 Nghị định 26/2019/NĐ-CP quy định về thủ tục cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển cho tổ chức, cá nhân Việt Nam. Với các nội dung được triển khai như sau:
1.1. Thẩm quyền cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển
– Cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh. Với thực hiện các quản lý trong phạm vi địa giới hành chính. Thực hiện cấp phép trong phạm vi vùng biển tính từ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm đến 06 hải lý thuộc phạm vi quản lý. Mang đến giới hạn xác định trên biển hiệu quả. Đảm bảo mang đến phân chia đối với tổ chức thực hiện quyền của các chủ thể. Phạm vi này mang đến xác định trong tính chất quản lý của tỉnh. Và cũng như đảm bảo cho hiệu quả quản lý tốt nhất.
– Tổng cục Thủy sản. Thực hiện cấp phép trong khu vực biển ngoài 06 hải lý. Khu vực biển giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. khu vực biển nằm đồng thời trong và ngoài 06 hải lý. Với các khu vực không thuộc quản lý của các tỉnh. Việc thực hiện thẩm quyền cấp phép được trao cho cơ quan này. Từ đó đảm bảo hiệu quả phản ánh quyền lực trong quản lý tốt nhất. Cũng như giúp xác định các quyền lợi và nghĩa vụ tương ứng cho các chủ thể. Gắn với các khu vực được cấp phép hoạt động.
1.2. Hồ sơ cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển bao gồm
Các nội dung đối với thành phần hồ sơ theo khoản 2 Điều 37. Được hiểu với các giấy tờ cần có như sau:
– Đơn đăng ký được cấp phép nuôi trồng. Thực hiện theo Mẫu số 29.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. Với các thông tin khác cần cung cấp.
– Bản thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản. Nêu các ý tưởng cũng như định hướng thực hiện. Để thấy được với năng lực cũng như mục tiêu định hướng. Từ đó phản ánh với khả năng và cân đối với nhu cầu. Cung cấp các thông tin liên quan cho chủ thể có thẩm quyền cấp phép. Thực hiện theo Mẫu số 30.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.
– Các giấy tờ liên quan đến cam kết chất lượng môi trường và tiến hành cải thiện. Như: Báo cáo đánh giá tác động môi trường nuôi trồng thủy sản. Hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường. Và
– Sơ đồ khu vực biển cho tính chất quản lý và sử dụng. Kèm theo tọa độ các điểm góc của khu vực biển đề nghị giao. Trong xác định với phạm vi và tính chất quản lý, tiếp nhận. Từ đó triển khai hiệu quả các nhu cầu trên đúng phần được chia đó. Đảm bảo các quyền lợi bên cạnh nghĩa vụ xác định cho chủ thể.
1.3. Trình tự cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển
Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền. Trong đó, có đầy đủ các giấy tờ cần thiết theo quy định. Cung cấp chính xác và chi tiết trong thực hiện xác minh của cơ quan có thẩm quyền.
Bước 2: Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Là khoảng thời gian tiến hành đánh giá hồ sơ để xem xét cấp phép nuôi trồng. Cơ quan có thẩm quyền thẩm định hồ sơ, xin ý kiến cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường, đơn vị có liên quan. Trong các đáp ứng của nội dung với quy định pháp luật. Và xem xét cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển theo Mẫu số 31.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này nếu đáp ứng các quy định. Nếu đảm bảo trong thực hiện cấp phép khi hồ sơ hợp lệ.
Trường hợp không cấp phép phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Với các bổ sung trong hồ sơ. Hoặc không đảm bảo với nội dung được phản ánh trên giấy tờ đó. Từ đó mà chủ thể có nhu cầu có thể kịp thời điều chỉnh.
2. Cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển tiếng Anh là gì?
Cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển tiếng Anh là Sea aquaculture permission.
3. Cấp phép cho nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Theo quy định tại Điều 38 Nghị định 26/2019/NĐ-CP. Xác định với chủ thể nước ngoài với các tính chất đầu tư. Với có thể là cá nhân hay các tổ chức kinh tế trong nhu cầu được cấp phép nuôi trồng. Theo đó, các nội dung thể hiện với quy định về cấp phép được phản ánh trong:
3.1. Thẩm quyền
Cơ quan có thẩm quyền cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển đối với nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Thẩm quyền này xác định cho chủ thể thực hiện lựa chọn cấp phép. Với các chủ thể khác nhau cùng có nhu cầu. Cũng như mang đến quyền hạn, trách nhiệm theo quy định của pháp luật Việt nam hiện hành.
Thực hiện với các tham mưu của Tổng cục thủy sản với Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thông. Tổ chức trong quản lý trọng tâm và Bộ trong hiệu quả quản lý chung đối với ngành và lĩnh vực. Khi đó mang đến các phân công, kiểm soát và phối hợp trong quyền lực nhà nước. Đảm bảo mang đến nhận định chính xác nhất trong tiến hành cấp phép.
Gắn với chức năng trong quản lý, là các đánh giá và phản ánh đối với khả năng của chủ thể. Có nhu cầu tiến hành nuôi trồng chưa đủ. Phải đảm bảo với các khả năng, năng lực và điều kiện theo quy định của pháp luật Việt nam. Từ đó, cũng hướng đến chung tay bảo vệ môi trường. Cho nên, cơ quan với trình độ, tính chất quản lý trực tiếp có thể mang đến các đánh giá lựa chọn hiệu quả nhất.
3.2. Thành phần hồ sơ
Hồ sơ cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển đối với nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài cũng tương tự như đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam. Theo đó, thực hiện tương tự quy định tại khoản 2 Điều 37 ban hành kèm theo Nghị định này. Các giấy tờ cần có được trình bày dưới đây:
– Đơn đăng ký được cấp phép nuôi trồng.
– Bản thuyết minh dự án nuôi trồng thủy sản.
– Các giấy tờ liên quan đến cam kết chất lượng môi trường và tiến hành cải thiện. Như: Báo cáo đánh giá tác động môi trường nuôi trồng thủy sản. Hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường. Và kế hoạch bảo vệ môi trường được cơ quan có thẩm quyền thẩm định theo quy định.
– Sơ đồ khu vực biển cho tính chất quản lý và sử dụng. Kèm theo tọa độ các điểm góc của khu vực biển đề nghị giao.
Để hiểu hơn, tham khảo nội dung được trình bày trong mục 1.2.
3.3. Trình tự cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển
– Thực hiện gửi hồ sơ:
Gửi hồ sơ đến Tổng cục Thủy sản;
– Tiếp thu ý kiến trong nghiên cứu của các chủ thể có thẩm quyền:
Trong thời hạn 90 ngày, là thời gian để tiến hành nghiên cứu hồ sơ. Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Tổng cục Thủy sản tổ chức thẩm tra hồ sơ. Với các xem xét, xác minh, nghiên cứu hồ sơ thông qua các giấy tờ kèm theo. Dựa trên các tiêu chí nhận định để tìm kiếm chủ thể phù hợp.
Tham mưu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Thực hiện xin ý kiến của địa phương nơi có khu vực biển, Hội Nghề cá Việt Nam, Hiệp hội nuôi biển, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Giao thông vận tải. Là các cơ quan liên quan trong hoạt động quản lý nhà nước. Từ đó có được các nhận định cũng như kết quả đánh giá khách quan, chân thực hơn.
Trường hợp cần thiết, có thể tổ chức kiểm tra, khảo sát thực tế tại địa điểm được đề nghị cấp phép.
– Đưa ra kết quả trả lời:
Thực hiện tổng hợp, tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và đơn vị có liên quan:
– Trường hợp tất cả ý kiến đồng ý. Tức là các đồng thuận đối với thực hiện cấp phép nuôi trồng. Khi đó, cần triển khai đảm bảo cho quyền lợi tương ứng của chủ thể trong yêu cầu đề ra đó. Trong thời hạn 05 ngày làm việc Tổng cục Thủy sản tham mưu Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển theo Mẫu số 31.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. Mang đến các quyền được thực hiện trong nuôi trồng. Gắn với hoạt động đầu tư của chủ thể nước ngoài trên lãnh thổ Việt nam.
– Trường hợp có ít nhất 01 ý kiến không đồng ý. Khi đó, không mang đến sự đồng thuận tuyệt đối. Cơ quan tiến hành là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc sau khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục Thủy sản tham mưu Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển theo Mẫu số 31.NT Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này. Tiến hành khi hồ sơ là hợp lệ. Cũng như xác định được tiềm năng đối với lợi ích thúc đẩy phát triển kinh tế nước ta. Các khoảng thời gian được xác định. Từ đó mà trong phạm vi quyền hạn của mình, các chủ thể phải thực hiện đúng các quy trình.
– Trường hợp không cấp phép Tổng cục Thủy sản trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.