Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đến các quý thầy cô giáo những gợi ý về Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 3 Chân trời sáng tạo với 10 câu hỏi trắc nghiệm của các môn học: Toán, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt, Đạo đức, Âm nhạc,... Từ đó giúp cho các quý thầy cô giáo sẽ có thêm kinh nghiệm để hoàn thiện tốt bài tập cuối khoá tập huấn.
Mục lục bài viết
- 1 1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo:
- 2 2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo:
- 3 3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo:
- 4 4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Đạo đức lớp 3 Chân trời sáng tạo:
- 5 5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc lớp 3 Chân trời sáng tạo:
- 6 6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục Thể chất lớp 3 Chân trời sáng tạo:
- 7 7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo:
- 8 8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Công nghệ lớp 3 Chân trời sáng tạo:
- 9 9. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo – Bản 1:
- 10 10. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo – Bản 2:
1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo:
Câu 1. Mục tiêu môn Toán lớp 3 CT năm 2018 chú trọng điều gì?
D. Phát triển song song hai nhánh theo hướng tích hợp: Kiến thức, KN toán học cơ bản ban đầu; Hình thành và phát triển các PC và NL đặc thù.
Câu 2. Nội dung các bài trong SGK Toán lớp 3 giúp cho việc hình thành và phát triển các PC nào đối với môn Toán?
D. Yêu nước – Nhân ái – Chăm chỉ – Trung thực – Trách nhiệm.
Câu 3. Chương trình Toán lớp 3 năm 2018 bao gồm có các tuyến kiến thức nào?
B. Ba tuyên kiến thức: Số và Phép tính – Hình học và Đo lường – Một số yếu tố Thống kê và Xác suất.
Câu 4. Mỗi bài trong SGK Toán lớp 3 được biên soạn dạy trong vòng mấy tiết?
D. Có thể dạy trong 1 hoặc nhiều tiết
Câu 5. Quan điểm của sách Toán lớp 3 về việc HS học thuộc các bảng chia thế nào?
C. Khuyến khích HS học thuộc bảng, nếu khó khăn thì không nhất thiết HS phải thuộc.
Câu 6. Yêu cầu mà HS cần đạt được khi học khối lập phương, khối hộp chữ nhật?
C. Nhận biết một số yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, mặt của khối lập phương, khối HCN.
Câu 7. Chương trình môn Toán ở cấp tiểu học không có mạch kiến thức để Giải toán, ở lớp 3 có cần thiết dạy nội dung Giải toán hay không?
D. Giải toán là một bộ phận của GQVĐ, việc dạy Giải toán phải được quan tâm một cách đúng mức.
Câu 8. Khi dạy về các số và các phép tính thì HS cần sử dụng thiết bị học tập nào?
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 9. Đối tượng HS nào sẽ thực hiện mục Vui học, Khám phá, Thử thách?
D. Khuyến khích toàn bộ HS ở trong lớp thực hiện nhưng không ép buộc tất cả các em HS phải hoàn thành
Câu 10. Trong quá trình dạy học Toán lớp 3, GV giải quyết như thế nào nếu xuất hiện các khó khăn?
D. Cả 3 ý trên đều đúng
2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo:
Câu 1. SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 3 được viết dựa trên các nguyên tắc cơ bản nào?
A. Đảm bảo tính khoa học, đồng tâm, tích hợp tính thực tiễn và phát triển NL.
Câu 2. Cấu trúc bài học SGK Tự nhiên và Xã hội 3 có điểm gì khác so với sách TNXH lớp 1 và 2?
D. Xuất hiện các thông tin bổ sung, mở rộng
Câu 3. Trong SGK Tự nhiên và Xã hội 3 tính tích hợp liên môn được thể hiện:
C. Ở cấu trúc, nội dung các bài học
Câu 4. Các bài học SGK Tự nhiên và Xã hội 3 có mấy nhóm dạng bài cơ bản:
B. 3
Câu 5. Mục đích cơ bản của các dạng bài tập Thực hành, trải nghiệm trong SGK Tự nhiên và Xã hội 3 là:
D. Tăng cường vốn sống và phát triển các NL giải quyết vấn đề trong thực tiễn cho HS.
Câu 6. Khi dạy các bài học trong SGK Tự nhiên và Xã hội 3, GV nên chọn và sử dụng PPDH theo định hướng cơ bản nào?
D. Lựa chọn và phối hợp sử dụng nhiều PPHD khác nhau theo định hướng tương tác, trải nghiệm, nhằm phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường và địa phương.
Câu 7. Ngoài phần mở đầu và phần kết thúc bài học, phần nội dung chính ở trong cấu trúc một bài học trong SGK Tự nhiên và Xã hội 3 bao gồm:
B. Hoạt động phát triển NL nhận thức khoa học, NL tìm hiểu môi trường TN, XH xung quanh và các hoạt động để phát triển NL vận dụng kiến thức, KN đã được học.
Câu 8. Khi sử dụng SGK Tự nhiên và Xã hội 3, GV có thể thay đổi các nội dung hoạt động dạy học trong một bài học hoặc theo thứ tự các bài học trong một chủ đề được hay không? Tại sao?
C. Được, vì SGK được biên soạn theo hướng mở.
Câu 9. GV có thể đưa ra phần nội dung về Em cần biết trong SGK Tự nhiên và Xã hội 3 vào lúc nào ở trong một bài học?
B. Linh hoạt tuỳ vào từng bài học, có thể sau đưa vào sau hoạt động Hình thành, phát triển NL nhận thức, tìm hiểu hoặc đưa vào sau hoạt động Hình thành, phát triển NL vận dụng KT, KN đã được học.
Câu 10. Các nhóm hoạt động cơ bản trong dạng bài tập thực hành, trải nghiệm trong SGK Tự nhiên và Xã hội 3 đó là:
B. HĐ chuẩn bị; HĐ quan sát, trải nghiệm; HĐ báo cáo, tổng kết.
3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo:
Câu 1. SGK Tiếng Việt lớp 3 được biên soạn cấu trúc:
C. Tập một: 8 chủ điểm, dạy – học trong vòng 18 tuần (16 tuần bài mới và 2 tuần ôn tập)
Tập hai: 7 chủ điểm, dạy – học trong vòng 17 tuần (15 tuần bài mới và 2 tuần ôn tập)
Câu 2. Một chủ điểm trong SGK Tiếng Việt lớp 3 bao gồm bao nhiêu bài học? Mỗi bài học phải dạy trong vòng bao nhiêu tiết học?
C. 4 bài học (bài 1, 2 dạy trong vòng 4 tiết, bài 3, 4 dạy trong vòng 3 tiết)
Câu 3. HĐ Khám phá và luyện tập trong bài học có 4 tiết có các nội dung:
D. 1. Đọc (tuần lẻ: truyện, tuần chẵn: thơ)
2. Viết (tuần lẻ: tập viết, tuần chẵn: chính tả)
3. Luyện từ và câu
Câu 4. HĐ Khám phá và luyện tập trong bài học có 3 tiết ở tuần lẻ và tuần chẵn có điểm gì khác nhau?
B. Tuần lẻ: 1. Đọc: Đọc và trả lời các câu hỏi VB thông tin => 2. Nói và nghe: Hỏi – đáp tương tác => 3. Viết sáng tạo
Tuần chẵn: 1. Đọc: Đọc và trả lời các câu hỏi VB miêu tả => 2. Nói và nghe: Kể chuyện => 3. Viết sáng tạo
Câu 5. Trong từng chủ điểm nội dung Đọc mở rộng được thiết kế ở vị trí nào?
C. Cuối mỗi HĐ Đọc và trả lời các câu hỏi VB truyện/ thơ
Câu 6. Trong từng chủ điểm nội dung Nghe và nói kết nối bài học được thiết kế ở vị trí nào?
A. Cuối mỗi HĐ Đọc và trả lời các câu hỏi VB thông tin/ miêu tả
Câu 7. Nội dung có trong một tiết Chính tả là:
A. 1. Nghe – viết/ Nhớ – viết
2. Chính tả có quy tắc/ Chính tả ngữ nghĩa/ Viết hoa tên riêng
3. Bài tập chính tả phương ngữ
Câu 8. Các hình thức thiết kế hoạt động luyện từ cho HS?
D. Mở rộng vốn từ, phát triển lời nói bằng các HT: dùng tranh ảnh để gợi ý, thông qua các bài đọc, theo cấu tạo từ, nghĩa, tích hợp với chính tả, kết hợp với việc đặt câu
Câu 9. Các hình thức thiết kế hoạt động luyện câu cho HS?
B. Nói và viết câu; thực hiện việc tích hợp thông qua các dạng bài tập: nhận diện – sử dụng từ và câu, đặt câu, dấu câu, sắp xếp câu sao cho thành một đoạn văn
Câu 10. 4 giai đoạn hình thành nột kiểu bài Viết sáng tạo là gì?
C. 1. Nhận diện thể loại => 2. Tìm ý => 3. Nói miệng => 4. Viết (Có thể kết hợp với đánh giá, sửa chữa, trang trí,…)
4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Đạo đức lớp 3 Chân trời sáng tạo:
Câu 1. SGK Đạo đức 3 của bộ sách Chân trời sáng tạo có:
B. 8 chủ đề và 14 bài học
Câu 2. Các bài học có trong SGK Đạo đức 3 thuộc vào các mạch nội dung:
B. Giáo dục đạo đức, giáo dục KN sống và giáo dục PL.
Câu 3. Các giai đoạn có trong SGK Đạo đức 3 gồm có:
C. Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng
Câu 4. Điểm khác biệt lớn nhất của các dạng bài tập giáo dục đạo đức với dạng bài tập giáo dục kĩ năng sống nằm ở các giai đoạn:
B. Luyện tập và Vận dụng
Câu 5. Mục đích của nội dung được đóng khung sau mỗi bài học là:
C. Giúp HS ghi nhớ chuẩn mực HV và thao tác, kĩ năng có trong bài học
Câu 6. Các vấn đề cần làm rõ khi phân tích bài dạy minh hoạ môn Đạo đức:
C. Xác định các hoạt động ở trong tiết học, mục tiêu mỗi hoạt động, cách thức tổ chức, đánh giá của GV và sự tham gia của HS vào hoạt động.
Câu 7. Các vấn đề cần làm rõ khi phân tích cách tổ chức hoạt động của GV:
D. Mối liên hệ giữa mục tiêu của mỗi hoạt động với mục tiêu chung của cả bài học; các PP, hình thức mà GV sử dụng, cách giao nhiệm vụ, động viên, khuyến khích và hỗ trợ các em HS khi cần thiết
Câu 8. GV cần lưu ý điều gì để việc dạy học môn Đạo đức lớp 3 đạt được hiệu quả?
D. Linh hoạt trong việc phân phối thời gian dạy học các bài, đồng thời phân bổ thời gian của các HĐ có trong mỗi bài học; hướng dẫn HS chuẩn bị bài học trước tiết học; sử dụng PPDH một cách hợp lí
Câu 9. Khi hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh hoặc phân tích các tình huống, GV cần lưu ý:
B. Hướng dẫn HS phân tích hoàn cảnh xảy ra sự việc, lời nói, việc làm kết hợp với thái độ của các nhân vật có trong tranh.
Câu 10. Các lực lượng tham gia việc đánh giá kết quả giáo dục Đạo đức bao gồm:
C. GVCN, GV tổng phụ trách, GV chuyên biệt, BGH, phụ huynh HS và các lực lượng xã hội có liên quan.
5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc lớp 3 Chân trời sáng tạo:
Câu 1. Tư tưởng xuyên suốt của bộ SGK Âm nhạc 3 Chân trời sáng tạo đó là gì?
B. Lấy người học làm trung tâm.
Câu 2. SGK Âm nhạc 3 – Chân trời sáng tạo đảm bảo các yêu cầu cần phải đạt là gì?
D. Cả ba ý trên.
Câu 3. SGK Âm nhạc 3 – Chân trời sáng tạo được cấu trúc dưa trên mấy chủ đề, mỗi chủ đề được biên soạn bao nhiêu tiết học?
C. 8 chủ đề, mỗi chủ đề từ 3 đến 4 tiết.
Câu 4. Để đạt đến việc phát triển PC và NL học sinh, SGK Âm nhạc 3 – Chân trời sáng tạo được thiết kế theo:
D. Cả ba ý trên.
Câu 5. Mô hình của bài học SGK Âm nhạc 3 gồm có mấy phần trong một chủ đề?
A. Gồm có 3 phần: Khởi hành – Hành trình – Về ga.
Câu 6. Nội dung của các phần trong mô hình bài học của SGK Âm nhạc 3 bao gồm:
C. Khám phá, Hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, thường thức âm nhạc, Nhà ga âm nhạc.
Câu 7. SGK Âm nhạc 3 tiếp cận và vận dụng các PPDH âm nhạc tiên tiến nào trên thế giới?
D. Cả ba phương pháp trên.
Câu 8. Chức năng của SGK Âm nhạc 3 – Chân trời Sáng tạo là:
D. Hướng dẫn thiết kế và tổ chức các HĐ học sao cho phù hợp với tiến trình của các bài học trong SGK.
Câu 9. Tiến trình để tổ chức một bài học trong SGK Âm nhạc 3 – Chân trời Sáng tạo theo Công văn số 2345/BGD ĐT-GDTH ngày 7/6/2021 là:
C. Mở đầu, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập – Thực hành, Vận dụng – Trải nghiệm.
Câu 10. Vở bài tập môn Âm nhạc 3 – Chân trời sáng tạo thể hiện quá trình đánh giá dựa theo Thông tư 27/2000/TT-BGDĐT thế nào?
C. Vở BT để hỗ trợ trong việc đánh giá thường xuyên. Nhiều bài tập được biên soạn theo hình thức trò chơi nhằm thúc đẩy sự sáng tạo cũng như việc hứng thú học tập môn âm nhạc từ đó được khai thác các dạng bài tập đánh giá cụ thể cho các nội dung học tập môn âm nhạc.
6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục Thể chất lớp 3 Chân trời sáng tạo:
Câu 1. Một trong các mục tiêu của môn GDTC cấp tiểu học đó là:
C. Giúp cho HS biết cách chăm sóc sức khoẻ, về sinh thân thể, bước đầu hình thành cho các em các kĩ năng vận động cơ bản, thói quen tập luyện TDTT.
Câu 2. Các thành phần NL thể chất gồm có:
B. Chăm sóc sức khoẻ, vận động cơ bản và hoạt động TDTT.
Câu 3. Ở cấp Tiểu học, PC trách nhiệm có thể được thể hiện thế nào?
A. Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể và chăm sóc sức khoẻ.
Câu 4. Để phát triển NL giao tiếp và hợp tác cho HS cấp tiểu học qua môn GDTC, giáo viên có thể:
D. Tổ chức các hoạt động theo nhóm cho HS.
Câu 5. Yêu cầu cần đạt được để hình thành và phát triển NL chăm sóc sức khoẻ ở lớp 3 là:
B. Bước đầu biết cách lựa chọn môi trường tự nhiên sao cho có lợi trong tập luyện.
Câu 6. Nội dung về Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản nào dưới đây có trong CT môn GDTC ở lớp 3?
D. Tất cả các nội dung trên.
Câu 7. Cấu trúc một bài học trong sách GDTC lớp 3 gồm có mấy phần?
C. 4 phần: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập và vận dụng.
Câu 8. Để hình thành và phát triển NL vận động cơ bản ở HS cấp tiểu học, GV có thể:
B. Giúp cho HS hình thành và phát triển được các tố chất thể lực cơ bản.
Câu 9. Nguyên tắc để đánh giá kết quả giáo dục là:
D. Tất cả các ý trên.
Câu 10. Theo CT GDPT môn GDTC ở lớp 1, 2 và 3, nội dung thể thao tự chọn chủ yếu là:
A. Trò chơi vận động gắn liền với một số môn thể thao phù hợp với thể lực của HS cũng như khả năng tổ chức của nhà trường.
7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo:
C. Mục tiêu, Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng.
Câu 2. Trong SGK Tin học lớp 3 nội dung giáo dục HS kĩ năng sử dụng máy tính an toàn được nhấn mạnh trong chủ đề:
A. Chủ đề A – Máy tính và em.
Câu 3. Trong các nội dung thể hiện ở một chủ đề trong SGK Tin học lớp 3 nội dung nào có đề cập đến kiến thức và kỹ năng mới của bài học:
B. Khám phá
Câu 4. Trong SGK Tin học lớp 3 các chủ đề nào tập trung vào mạch kiến thức Khoa học máy tính?
C. Chủ đề A và chủ đề F
Câu 5. Trong SGK Tin học lớp 3 các chủ đề nào tập trung vào mạch kiến thức “Học vấn số hóa phổ thông”?
D. Chủ đề D.
Câu 6. Định hướng chính của PPDH trong SGK Tin học 3 – Chân trời sáng tạo là gì?
A. Học qua làm
Câu 7. Trong SGK Tin học 3 – Chân trời sáng tạo Các chữ số đặt ở trong vòng tròn (①②③,…) được dùng để:
B. Đánh STT các thao tác và công việc cần được thực hiện theo đúng trình tự.
Câu 8. Vai trò của kênh hình trong SGK Tin học 3 – Chân trời sáng tạo đó là:
B. Vừa là minh hoạ vừa là một phần nội dung của bài học.
Câu 9. Trong SGK Tin học 3 hỗ trợ GV giám sát, kiểm tra và đánh giá HS như thế nào?
C. Căn cứ vào kết quả học tập của HS được thể hiện bằng sản phẩm cụ thể (ghép nối, chọn phương án đúng sai, nêu ý kiến, …)
Câu 10. Các hoạt động học tập được thiết kế giúp cho HS có thể hình thành các kiến thức, kĩ năng, PC và NL một cách tự nhiên, hiệu quả bởi vì:
D. Cả 3 ý trên
8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Công nghệ lớp 3 Chân trời sáng tạo:
Câu 1. Điểm thuận lợi khi sử dụng SGK Công nghệ 3 là gì?
Câu 4. SGK Công nghệ 3 thể hiện hướng tiếp cận DH phát triển năng lực HS như thế nào?
C. Nội dung bài học là một chuỗi các hoạt động quan sát, phân tích, tổng hợp và giải quyết vấn đề để khám phá hình thành các kiến thức mới; thực hành phát triển các kĩ năng; luyện tập làm sáng tỏ, củng cố; vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống thực tiễn.
Câu 5. SGK Công nghệ 3 có điểm nổi bật là:
B. Sách được biên soạn theo hướng mở, giúp cho GV dễ dạy học và HS dễ học.
Câu 6. SGK Công nghệ 3 giúp thúc đẩy phát triển giáo dục STEM thông qua các đặc điểm nào dưới đây?
A. Tích hợp lĩnh vực S-T-E-M trong nội dung học tập; tăng cường hoạt động dạy học theo dự án và hoạt động trải nghiệm trong tổ chức dạy học.
Câu 7. Mục tiêu của hoạt động khám phá trong SGK Công nghệ 3 là:
B. Giúp cho HS tìm tòi kiến thức mới.
Câu 8. Mục tiêu của hoạt động “Vận dụng” trong SGK Công nghệ 3 là gì?
D. Giúp cho HS hình thành và phát triển NL vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã được học vào trong thực tế.
Câu 9. Khi sử dụng SGK Công nghệ 3, GV có thể thay đổi thứ tự mạch nội dung trong từng bài không? Vì sao?
C. Không. Vì thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến logic của mạch kiến thức và tiến trình phát triển năng lực cho HS.
Câu 10. Đối tượng nào dưới đây có thể sử dụng SGK Công nghệ 3?
D. Giáo viên, phụ huynh và HS.
9. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo – Bản 1:
Câu 1. Theo định hướng nội dung và yêu cầu cần đạt của CT Mĩ thuật 2018, SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) được biên soạn gồm có mấy chủ đề?
B. SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) có 6 chủ đề.
Câu 2. SGK Mĩ thuật 3 có các hoạt động chủ yếu nào?
C. Khám phá, Kiến tạo kiến thức – kĩ năng, Luyện tập – sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng – phát triển.
Câu 3. SGK Mĩ thuật 3 chú trọng đến các yêu cầu gì trong các bài học?
B. Chú trọng về nội dung, hình thức mĩ thuật và chất liệu tạo hình chủ yếu có trong bài học.
Câu 4. Những điểm nổi bật của SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1) là:
D. Tất cả các điểm trên.
Câu 5. SGK Mĩ thuật 3 có thể sử dụng như thế nào?
B. Tài liệu gợi ý để GV xây dựng kế hoạch dạy học một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế.
Câu 6. Các vấn đề cần phân tích khi xem bài dạy minh họa là gì?
C. Xác định tiến trình các hoạt động của bài học, mối liên hệ giữa mục tiêu của mỗi hoạt động với mục tiêu của bài học; cách thức tổ chức, gợi mở, hỗ trợ HS và đánh giá của GV; sự tham gia của HS vào hoạt động học tập và kết quả.
Câu 7. SGK Mĩ thuật 3 thể hiện quá trình đánh giá theo Thông tư 27/2000/TT- BG & ĐT như thế nào?
B. HS được tự nhận xét được các sản phẩm của mình, tham gia nhận xét sản phẩm của bạn bè và được GV đánh giá và nhận xét trong quá trình học tập.
Câu 8. Tiến trình hoạt động mỗi bài học ở trong SGK Mĩ thuật 3 được thực hiện thế nào?
C. Tuỳ thuộc vào nội dung của bài học, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện dạy – học, năng lực của HS.
Câu 9. Vai trò của GV trong việc xây dựng KHDH và tổ chức dạy học phát triển NL, PC như thế nào?
B. GV là người gợi mở ra nội dung, hướng dẫn, tạo ra cơ hội và khuyến khích HS tham gia các hoạt động học tập dựa theo năng lực, sở thích, sự sáng tạo và điều kiện thực tế của HS.
Câu 10. GV cần phải lưu ý gì khi lập ra kế hoạch bài dạy theo SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 1)?
D. Tất cả các lưu ý trên.
10. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo – Bản 2:
Câu 1. Trong SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 2) có bao nhiêu bài tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật?
A. 2 bài
Câu 2. Trong một hoạt động dạy học GV được sử dụng bao nhiêu phương pháp?
D. GV linh động kết hợp nhiều phương pháp tùy theo từng hoạt động cụ thể bài học.
Câu 3. Trong quá trình giảng dạy GV hướng dẫn học sinh:
D. Đáp án A và B
Câu 4. Cấu trúc của một bài học trong SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 2) có mấy hoạt động?
C. 4 hoạt động
Câu 5. Nếu như hình ảnh hướng dẫn minh hoạ có trong bài đó là đất nặn thì:
B. Căn cứ vào tình hình ở địa phương để chọn ra chất liệu sao cho phù hợp
Câu 6. Năng lực đặc thù của môn Mĩ thuật là:
B. Quan sát nhận thức TM, Thực hành sáng tạo TM, phân tích đánh giá TM.
Câu 7. Thể loại mỹ thuật trong “Bài 14 Em làm nhà thiết kế thời trang” là gì?
B. Mĩ thuật ứng dụng
Câu 8. Mĩ thuật ứng dụng được giới thiệu trong SGK Mĩ thuật 3 (Chân trời sáng tạo – Bản 2) bao gồm các lĩnh vực nào?
D. Thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang và thiết kế đồ hoạ
Câu 9. Màu thứ cấp đó là:
A. Màu được tạo ra từ màu cơ bản
Câu 10. Trong hoạt động luyện tập và sáng tạo, HS đang tập trung làm bài tập thì bỗng nhiên có một em HS nói chuyện không chịu làm bài thực hành vì vẫn chưa chuẩn bị dụng cụ và vật liệu theo lời dặn dò của GV. Trường hợp này bạn sẽ xử lý như thế nào?
C. Nhắc nhở em HS đó và ghép nhóm phân công hỗ trợ làm việc cùng với các bạn khác.