Hợp đồng là gì? Khái quát về hợp đồng? Các loại hợp đồng phổ biến? Các hình thức của hợp đồng?
Trong cuộc sống ngày nay, thì sẽ suất hiện rất nhiều các giao kết giữ các chủ thể để thực hiện các mong muốn của mình. Cũng chính bởi vì điều đó mà việc giao kết các loại hợp đồng dân sự được thực hiện trên nhiều hình thức và với mỗi sự việc sẽ có những nội dung khác nhau. Tuy nhiên, thì đối với việc soạn thảo và giao kết hợp đồng thì cần phải tuân thủ đúng theo như quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
Bởi vì, khi các bên tham gia hợp đồng thực hiện việc giao kết theo như quy định thì cần phải tuân thủ các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên. Dó đó mà trong các lĩnh vực khác nhau thì những nội dung được xác lập trong hợp đồng cũng không giống nhau.
Mục lục bài viết
1. Khái quát về hợp đồng:
Hợp đồng là một thỏa thuận có hiệu lực pháp lý tạo ra, xác định và điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ chung giữa các bên. Một hợp đồng thường liên quan đến việc chuyển giao hàng hóa, dịch vụ, tiền hoặc lời hứa sẽ chuyển giao bất kỳ thứ nào trong số đó vào một ngày trong tương lai. Trong trường hợp vi phạm hợp đồng, bên bị thiệt hại có thể yêu cầu các biện pháp tư pháp như bồi thường thiệt hại hoặc hủy bỏ hợp đồng. Luật hợp đồng, lĩnh vực luật nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng, dựa trên nguyên tắc rằng các thỏa thuận phải được tôn trọng.
Luật hợp đồng, giống như các lĩnh vực luật tư khác, khác nhau giữa các khu vực tài phán. Các hệ thống luật hợp đồng khác nhau có thể được phân chia rộng rãi giữa các khu vực pháp luật thông thường, khu vực pháp luật dân sự và khu vực pháp luật hỗn hợp kết hợp các yếu tố của cả luật dân sự và luật dân sự. Các khu vực pháp luật thông thường thường yêu cầu các hợp đồng bao gồm sự cân nhắc để có hiệu lực, trong khi các khu vực pháp luật dân sự và hầu hết các luật hỗn hợp chỉ yêu cầu sự gặp gỡ ý kiến giữa các bên. Trong phạm vi bao trùm của các khu vực pháp luật dân sự, có một số loại luật hợp đồng riêng biệt với các tiêu chí riêng biệt của chúng: truyền thống của Đức được đặc trưng bởi học thuyết trừu tượng duy nhất, các hệ thống dựa trên Bộ luật Napoléon được đặc trưng bởi sự phân biệt có hệ thống giữa các loại khác nhau hợp đồng, và luật La Mã-Hà Lan phần lớn dựa trên các bài viết của các luật gia Hà Lan thời phục hưng và án lệ áp dụng các nguyên tắc chung của luật La Mã trước khi Hà Lan thông qua Bộ luật Napoléon. Phần lớn Nam Phi sử dụng một hệ thống luật hỗn hợp, theo đó luật tư, bao gồm luật hợp đồng, phần lớn được rút ra từ luật La Mã-Hà Lan trong khi luật công được rút ra từ luật chung của Anh, trong khi một số thuộc địa cũ của Anh mà trước đây thuộc Pháp áp dụng hệ thống luật tư nào được rút ra từ truyền thống pháp luật của Pháp.
Luật hợp đồng có thể đối lập với luật tra tấn (cũng được gọi ở một số nhưng không phải tất cả các khu vực tài phán dân sự và hỗn hợp là luật mê sảng), lĩnh vực chính khác của luật nghĩa vụ. Trong khi luật tra tấn thường đề cập đến các nhiệm vụ và nghĩa vụ riêng tư tồn tại trong hoạt động của luật pháp và cung cấp các biện pháp khắc phục những sai trái dân sự được thực hiện giữa các cá nhân không có trong một mối quan hệ pháp lý có từ trước, luật hợp đồng quy định việc tạo ra và thực thi các nghĩa vụ và nghĩa vụ được tạo ra bởi một thỏa thuận giữa các bên. Sự xuất hiện của các hợp đồng bán hợp đồng, bán hợp đồng và bán hợp đồng làm cho ranh giới giữa luật sai và hợp đồng có phần không chắc chắn. Các lĩnh vực khác của luật nghĩa vụ đôi khi được coi là tách biệt với cả luật hợp đồng và luật tra tấn bao gồm luật làm giàu bất chính
Từ khái niệm đã được tác giả nêu ra ở trên thì có thể đưa ra được các đặc điểm của hợp đồng như sau:
+ Thứ nhất, hợp đồng được nhận định là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng. Hay có thể là những sự giao kết giữa hai bên hoặc giữa nhiều bên với nhau, cùng có sự thống nhất về ý chí, tự nguyện và phù hợp với ý chí của Nhà nước.
+ Thứ hai, hợp đồng được biết đến như một sự kiện pháp lý làm phát sinh các hậu quả pháp lý, đó là: xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền, nghĩa vụ dân sự của bên chủ thể trong thực hiện giao kết hợp đồng.
+ Thứ ba, nội dung giao kết được ghi nhận trong hợp đồng là các quyền và nghĩa vụ mà các bên chủ thể trong hợp đồng thỏa thuận và cùng cam kết thực hiện.
+ Cuối cùng đó chính là mục đích của hợp đồng khi ký kết hợp đồng là phải đảm bảo các lợi ích hợp pháp của các bên, không được trái với đạo đức và các chuẩn mực xã hội. Chỉ khi đáp ứng được các mục đích đó thì hợp đồng mà các bên giao kết mới được thừa nhận là hợp pháp và có giá trị pháp lý.
2. Các loại hợp đồng phổ biến:
Như đã biết thì khi một hợp đồng được thiết lập thì nó sẽ thể hiện sự thỏa thuận ý chí của các bên giao kết trong hợp đồng. Đồng thời thì hợp đồng sẽ có giá trị ràng buộc các bên trong thỏa thuận khi thỏa thuận này đã được xác lập. Về cơ bản cấu trúc của hợp đồng thường có:
– Quốc hiệu tiêu ngữ; căn cứ pháp luật; tên hợp đồng; thông tin chi tiết của các bên;
+ Quốc hiệu tiêu ngữ là thông tin thường có trong hợp đồng
+ Tên hợp đồng: tùy thuộc vào loại hợp đồng thì sẽ có tên hợp đồng cụ thể khác nhau: Ví dụ:
– Nội dung của hợp đồng;
– Chữ ký của các bên;phụ lục hợp đồng.
Các loại hợp đồng phổ biến hiện nay theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, bao gồm:
+ Loại hợp đồng song vụ: là loại hợp đồng mà các bên đều có nghĩa vụ như nhau đối với nhau trong việc thực hiện hợp đồng.
+ Loại hợp đồng đơn vụ: đây là loại hợp đồng mà chỉ có một bên trong hợp đồng có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.
+ Loại hợp đồng chính: là loại hợp đồng mà hiệu lực không bị phụ thuộc vào hợp đồng phụ.
+ Loại hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba: đây là hợp đồng mà các bên thực hiện giao kết trong hợp đồng đều phải tham gia thực hiện nghĩa vụ và người hưởng lợi từ việc thực hiện nghĩa vụ đó là người thứ ba trong hợp đồng.
+ Loại hợp đồng có điều kiện: là loại hợp đồng mà việc thực hiện hợp đồng phụ thuộc vào việc có sự kiện nhất định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt hợp đồng.
Bên cạnh việc đưa ra các loại hợp đồng mang tính chất chung chung ở trên thì nội dung tiếp theo tác giả sẽ gửi tới quý bạn đọc nội dung liên quan đến những tên hợp đồng chi tiết nhất mà pháp luật quy định như sau:
– Hợp đồng mua bán tài sản;
– Hợp đồng trao đổi tài sản;
– Hợp đồng tặng cho tài sản;
– Hợp đồng vay tài sản;
– Hợp đồng thuê tài sản;
–
– Hợp đồng mượn tài sản;
– Hợp đồng về quyền sử dụng đất;
– Hợp đồng hợp tác;
– Hợp đồng dịch vụ;
– Hợp đồng vận chuyển;
– Hợp đồng vận chuyển hành khách;
– Hợp đồng vận chuyển tài sản;
– Hợp đồng gia công;
– Hợp đồng gửi – giữ tài sản;
– Hợp đồng tư vấn và dịch vụ.
3. Các hình thức của hợp đồng:
Đối với mỗi loại văn bản hay loại giấy tờ thực hiện theo như quy định của pháp luật thì đều sẽ có những hình thức nhất đinh. Do đó, hình thức của hợp đồng được biết đến như là cách thức thể hiện hợp đồng và nó được dùng để ghi nhận sự thỏa thuận của các bên tham gia trong hợp đồng. Hình thức của hợp đồng bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể thông qua sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng.
Do đó, khi các bên thỏa thuận giao kết bằng một trong ba hình thức bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi thì hợp đồng được xem xét là đã giao kết và phải tuân theo quy định về nội dung của hình thức đó. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, pháp luật có quy định về việc hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản và phải được công chứng, chứng thực thì khi đó hình thức của hợp đồng bắt buộc phải tuân theo các quy định của pháp luật.
Đối với loại hợp đồng dân sự, pháp luật quy định phải được thể hiện bằng một hình thức nhất định (như phải được làm thành văn bản) thì các bên giao kết hợp đồng phải thể hiện hợp đồng theo hình thức đó. Các bên giao kết hợp đồng dân sự ở nước ngoài thì hình thức của hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng.
Trên thực tê, theo như quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì đối với việc các chủ thể thực hiện các hoạt động giao kết hợp đồng ở nước ngoài thì cần phải tuân thủ các quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì vẫn được công nhận nêu như vi phạm quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật của nước ngoài.
Như vậy, có thể thấy rằng hình thức hợp đồng liên quan đến việc xây dựng hoặc chuyển giao quyền sở hữu công trình, nhà cửa và các bất động sản khác trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.