Thời hạn báo trước chấm dứt hợp đồng có tính thứ 7, chủ nhật? Đơn phương chấm dứt hợp đồng báo trước 30 ngày làm việc hay ngày thường?
Thời hạn báo trước chấm dứt hợp đồng có tính thứ 7, chủ nhật? Đơn phương chấm dứt hợp đồng báo trước 30 ngày làm việc hay ngày thường?
Tóm tắt câu hỏi:
Chào luật sư, tôi có vấn đề cần được luật sư tư vấn như sau: đơn vị tôi có một lao động hợp đồng 24 tháng nhưng đơn phương chấm dứt. Theo quy định sẽ phải báo trước 30 ngày, vậy 30 ngày này được hiểu là 30 ngày thông thường hay 30 ngày làm việc?
Luật sư tư vấn:
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:
Theo quy định tại “Bộ luật lao động 2019” thì:
Điều 37. Quyền đơn phương chấm dứt
2. Khi đơn phương chấm dứt
a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều này;
b) Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất 03 ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này;
c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
3. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.
>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568
Theo quy định này, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì cần phải báo trước ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng không xác định thời hơn. Tuy nhiên, luật không quy định rõ là ngày làm việc hay thông thường nhưng nếu trong luật không quy định thì tuân theo
Bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết có liên quan khác của Dương Gia:
– Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì kinh tế khó khăn
– Quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền
– Bồi thường khi đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động
Hy vọng rằng sự tư vấn của chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến sự việc bạn có thể liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 của Luật sư: 1900.6568 để được giải đáp.
——————————————————–
THAM KHẢO CÁC DỊCH VỤ CÓ LIÊN QUAN CỦA LUẬT DƯƠNG GIA:
– Tư vấn pháp luật về thuế trực tuyến miễn phí