Tố cáo là gì? Giải quyết tố cáo là gì? Tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết tố cáo?
Đình chỉ, tam đình chỉ là hoạt động được thực hiện trong giải quyết tố cáo. Mang đến các kết quả cũng như cách thức thực hiện. Gắn với các trường hợp tình huống cụ thể được đưa ra. Đảm bảo mang đến tính chất xác minh hiệu quả với kết quả tốt nhất. Tố cáo mang đến các quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan. Cũng như hoạt động xác minh cần được thực hiện. Đảm bảo mang đến kết luận phản ảnh cho kết quả sau xác minh. Thực hiện trong kết quả của hoạt động xác minh được chủ thể có thẩm quyền thực hiện.
Căn cứ pháp lý:
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Tố cáo là gì? Giải quyết tố cáo là gì?
Khoản 1, 2, 3 Điều 2 Luật tố cáo năm 2018 đã quy định một số khái niệm chung về tố cáo, cụ thể:
Tố cáo:
Là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này. Thực hiện với các phản ánh trong hành vi vi phạm pháp luật mà họ nhận thấy. Điều này có thể tác động cũng như tác động đến quyền lợi của chủ thể liên quan. Báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Hiểu đơn giản là hành vi tố cáo được thực hiện khi chủ thể bất kỳ các chứng cứ phát hiện. Từ đó làm đơn để các cơ quan có thẩm quyền thực hiện xác minh. Mang đến và trao trả các quyền lợi đến đúng chủ thể.
Bao gồm:
– Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ:
Là tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của các đối tượng đặc biệt. Khi họ đang thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Là các chủ thể trong quyền hạn được trao cho tính chất quản lý nhà nước. Được liệt kê sau đây:
– Cán bộ, công chức, viên chức; Người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ; Đang thực hiện đối với tính chất phân công quản lý nhà nước nói chung.
– Người không còn là cán bộ, công chức, viên chức nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian là cán bộ, công chức, viên chức; Người không còn được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ; Các phát hiện và tố cáo giúp đòi lại các quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể liên quan. Và đảm bảo tuân thủ pháp luật trong quá trình được giao nhiệm vụ, quyền hạn.
– Cơ quan, tổ chức với các hoạt động thực hiện. Với các quy định cần tuân thủ trong lĩnh vực, tính chất ngành nghề.
– Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực:
Là tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước của các cơ quan, chủ thể. Xác định trong các lĩnh vực của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào về việc chấp hành quy định của pháp luật. Đảm bảo với các đối chiếu với các quy định ràng buộc. Và cod căn cứ thấy được họ đang không tuân thủ. Trừ hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Hành vi này đã được xác định trong loại hành vi thứ nhất.
Giải quyết tố cáo:
Là xem xét, xác minh, kết luận về nội dung tố cáo của các cá nhân trong quyền của họ. Chủ thể thực hiện giải quyết là các chủ thể có thẩm quyền. Từ đó ra quyết định xử lí theo trình tự và thủ tục do luật định. Với các tính chất vi phạm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân bị tố cáo. Gắn với hành vi thực hiện gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức nào đó.
Cũng như xác minh để làm sáng tỏ đối với hoạt động được thực hiện đó. Tìm kiếm và trả lại danh dự cho chủ thể nếu họ tuân thủ đúng pháp luật.
Tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết tố cáo tiếng Anh là Suspension, temporary suspension of denunciation settlement.
2. Tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết tố cáo:
Là các kết quả được thể hiện trong các trường hợp cụ thể. Gắn với các diễn biến đối với sự kiện đang được xác minh. Trong đó, với các căn cứ được xác định khác nhau thể hiện. Mang đến các hướng giải quyết hiệu quả theo quy định của pháp luật. Nội dung này được quy định trong nội dung Điều 34 của Luật tố cáo năm 2018.
“Điều 34. Tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết tố cáo
1. Người giải quyết tố cáo ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc đợi kết quả giải quyết vụ việc khác có liên quan;
b) Cần đợi kết quả giám định bổ sung, giám định lại.
2. Khi căn cứ tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo không còn thì người giải quyết tố cáo ra ngay quyết định tiếp tục giải quyết tố cáo; thời gian tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo không tính vào thời hạn giải quyết tố cáo.
3. Người giải quyết tố cáo ra quyết định đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Người tố cáo rút toàn bộ nội dung tố cáo, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này;
b) Người bị tố cáo là cá nhân chết và nội dung tố cáo chỉ liên quan đến trách nhiệm của người bị tố cáo;
c) Vụ việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.
4. Quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết tố cáo phải nêu rõ lý do, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và gửi đến người tố cáo, người bị tố cáo trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định.”.
2.1. Với tính chất tạm đình chỉ:
Là kết quả được thực hiện đối với diễn biến mới của sự kiện. Mang đến căn cứ để có hướng giải quyết tiếp theo đối với nội dung tố cáo. Các căn cứ được liệt kê cụ thể giúp các chủ thể có thẩm quyền tiến hành giải quyết phù hợp. Cũng như hướng đến ý nghĩa giải quyết với nội dung tố cáo.
Tạm đình chỉ được hiểu là quá trình xác minh đang gặp khó khăn. Cần thiết tạm dừng lại quá trình này để thực hiện các hỗ trợ khác. Trong hoạt động phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước. Người giải quyết tố cáo ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây:
– Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. Với các vấn đề mang đến tính phát sinh cũng như liên quan trong hoạt động của các cơ quan khác. Có thể là đợi các kết luận có tính chuyên môn trong sự kiện cụ thể nào đó. Việc tiếp tục kéo dài đối với xác minh không mang đến hiệu quả. Khi chờ và có được kết quả giải quyết của các tổ chức khác sẽ tiến hành tiếp tục việc xác minh. Tức là tạm đình chỉ để củng cố thêm thông tin phục vụ cho hoạt động xác minh.
Hoặc đợi kết quả giải quyết vụ việc khác có liên quan. Cũng mang tính chất tương tự với chưa đầy đủ căn cứ. Việc chờ đợi sẽ mang đến các thông tin thuận lợi cho việc xác minh. Cũng như phụ thuộc vào đó để có được hướng giải quyết chính xác.
– Cần đợi kết quả giám định bổ sung, giám định lại. Khi các thông tin hiện có chưa hoàn toàn chính xác. Việc tiếp tục xác minh có thể không thể đảm bảo tính chính xác. Và cần thực hiện lại một số bước xác minh đã được thực hiện trước đó. Mang đến các việc đã thực hiện đều phải chính xác. Từ đó mang đến các tiếp cận dần đi đến kết quả chính xác.
Khi căn cứ tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo không còn. Tức là đã đảm bảo với các thông tin cần thiết. Thì người giải quyết tố cáo ra ngay quyết định tiếp tục giải quyết tố cáo. Đảm bảo nhanh chóng mang đến kết quả xác minh. Để thực hiện các giải quyết hay xử lý vi phạm sau đó.
Thời gian tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo không tính vào thời hạn giải quyết tố cáo.
2.2. Với tính chất đình chỉ:
Phản ánh kết thúc đối với giải quyết tố cáo. Và không tiếp tục tiến hành xác minh tìm kiếm kết quả cuối cùng nữa. Khi các căn cứ được xác định theo quy định theo tính liệt kê các trường hợp. Người giải quyết tố cáo ra quyết định đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây:
– Người tố cáo rút toàn bộ nội dung tố cáo. Trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật này. Tức là thể hiện ý chí chủ quan và không bị tác động của họ. Cũng như hành vi bị tố cáo không có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Việc dừng lại đảm bảo ý nghĩa không cần mất thời gian cho tiếp tục xác minh. Chủ thể tố cáo đã có câu trả lời của họ với sự kiện rút tố cáo.
– Người bị tố cáo là cá nhân chết. Và nội dung tố cáo chỉ liên quan đến trách nhiệm của người bị tố cáo. Các trách nhiệm không có tính chất liên đới của các chủ thể khác. Cho nên nếu xác minh cũng không thể bắt đối tượng vi phạm chịu chế tài tương ứng.
– Vụ việc đã được chủ thể có thẩm quyền. Cũng như đã có bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật. Mang đến các giải quyết cho tính chất áp dụng pháp luật. Trả lời cho hoạt động cần thực hiện sau khi có kết quả xác minh.
2.3. Thông báo quyết định đến chủ thể liên quan:
Quyết định phải nêu rõ lý do, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Phản ánh với nội dung và các giải thích. Gửi đến người tố cáo, người bị tố cáo. Cung cấp các thông tin đối với hướng giải quyết. Với thời hạn quy định là 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định. Đảm bảo các quyết định được thông báo sớm nhất. Các chủ thể liên quan có thể xác định được quyền lợi và nghĩa vụ liên quan của họ.