Khi đặt cọc mua nhà ở xã hội có lấy lại được tiền đặt cọc hay không là phụ thuộc vào từng trường hợp. Nếu là do bên đặt cọc tự thay đổi ý định mua bán, không thực hiện hợp đồng hoặc vi phạm hợp đồng đặt cọc thì bên đặt cọc sẽ không lấy lại được số tiền đặt cọc đó.
Thời gian qua, nhiều người nhận thấy nhiều rủi ro khi tiến hành đặt cọc để giải chấp căn hộ chung cư đang thế chấp tại ngân hàng. Vì vậy nhiều người đặt ra phân vân rằng: Có nên mua bán chung cư đang thế chấp ngân hàng hay không?
Việc mua bán nhà đất thế chấp hiện nay ngày càng phổ biến, tuy nhiên khá phức tạp về trình tự, thủ tục nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi cho các bên, nhất là bên mua. Vậy được đặt cọc mua nhà khi đang cầm sổ ngân hàng không? Cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Đất đai là một tài sản có giá trị, vì thế khi tiến hành giao dịch nhà đất, người ta thường kí kết hợp đồng đặt cọc để xây dựng niềm tin cho đôi bên, tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi những tranh chấp phát sinh. Vậy câu hỏi đặt ra: Giải quyết tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất được quy định như thế nào?
Hiện nay các căn hộ chung cư tiện ích đang là sự lựa chọn của nhiều người, việc ký kết hợp đồng đặt cọc mua căn hộ chung cư là hoạt động diễn ra phổ biến khi chưa thể thực hiện hợp đồng mua bán. Vậy thủ tục đặt cọc mua căn hộ chung cư như thế nào để đảm bảo đúng luật.
Nhà đất là tài sản có giá trị nên trước khi ký hợp đồng mua bán nhà đất, các bên thường ký hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất hay giấy đặt cọc mua bán nhà đất để đảm bảo giao kết hợp đồng mua bán sau này.
Đặt cọc là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; đặt cọc được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, phổ biến nhất là khi chuyển nhượng nhà đất. Vậy làm thế nào để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn? Cách loại bỏ rủi ro khi giao dịch đặt cọc mua bán nhà đất?
Giao dịch liên quan đến nhà đất là một trong những hình thức giao dịch phổ biến nhất tại nước ta hiện nay. Liên quan đến hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất có rất nhiều vấn đề phát sinh. Một trong số đó là trường hợp hủy cọc.