Hàng hóa được đưa ra thị trường tiêu thụ mà không đảm bảo chất lượng được xếp vào sản phẩm, hàng hóa khuyết tật thì tổ chức, cá nhân sẽ chịu trách nhiệm bồi thường. Vậy bồi thường cho người tiêu dùng khi hàng hóa có khuyết tật được ghi nhận thế nào?
Trong bất kỳ hoạt động kinh tế nào của các quốc gia trên thế giới thì cũng cần đặt ra yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Để đảm bảo cho tính ổn định, bền vững của quan hệ giữa người cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người tiêu dùng. Luật bảo vệ tín dụng tiêu dùng 1968 đã ra đời và có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề này.
Giải quyết tranh chấp với người tiêu dùng thông qua hòa giải là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp được sử dụng phổ biến do những ưu điểm về thời gian, chi phí, hiệu quả và vẫn giữ được uy tín cho thương nhân.
Trong quá trình kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc xảy ra tranh chấp giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân là không thể tránh khỏi. Vậy trong trường hợp này, việc giải quyết tranh chấp với người tiêu dùng bằng thương lượng được quy định như thế nào?
Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng. Vậy hiện nay, pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện của cá nhân, tổ chức
Chế định bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ở một số quốc gia trên thế giới? Quy định về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng của: Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản.
Thông tin cá nhân của người tiêu dùng (Personal information of consumers) là gì? Thông tin cá nhân của người tiêu dùng tiếng anh là gì? Quy định pháp luật về trách nhiệm, chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng?