Tính chất của các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự? Ý nghĩa của các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự?
Đóng thanh tìm kiếm
Tính chất của các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự? Ý nghĩa của các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự?
Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có ý nghĩa trong việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp và nhu cầu cấp bách của đương sự bảo toàn được tài sản hoặc bảo vệ chứng cứ. Hiện nay có các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trọng tài thương mại nào?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp mà toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, bao gồm cả lĩnh vực liên quan đến phá sản. Vậy quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong phá sản mà Nhà nước đưa ra như thế nào?
Liệu một người bị kiện cáo vì vay mượn tiền có bị cấm xuất cảnh không? Đây là vấn đề pháp lý được nhiều người quan tâm vì bị kiện cáo vì vay mượn tiền không phải là một tình huống hiếm gặp và đây còn là vấn đề này ảnh hưởng quan trọng đến quyền tự do đi lại của người dân.
Thủ tục thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Biện pháp khẩn cấp tạm thời? Thủ tục thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? Ý nghĩa của việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết tranh chấp đất đai
Nhìn chung thì để bảo vệ tốt nhất quyền dân sự của các chủ thể thì đòi hỏi tòa án phải giải quyết các vụ việc tranh chấp, trong đó có tranh chấp đất đai một cách nhanh chóng và kịp thời. Dưới đây là quy định của pháp luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời khi giải quyết tranh chấp đất đai.
Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời này có ý nghĩa trong việc đảm bảo việc giải quyết vụ án hành chính cũng như nhằm đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định giải quyết vụ án hành chính đó. Khi quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì chủ thể quyết định phải ban hành văn bản có tên Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Việc quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đó được thể hiện bằng văn bản có tên gọi đó chính là Quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy, Mẫu quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (61-HC) bao gồm những nội dung nào?
Trong quá trình tố tụng hành chính, các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm mục đích đảm bảo cho quá trình tố tụng được diễn ra đúng pháp luật, tuy nhiên có nhiều trường hợp cần phải thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy mẫu quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời có nội dung như thế nào?
Mẫu quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời chi tiết
Trường hợp ra Quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời thì cần soạn thảo quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời để các cơ quan có thẩm quyền xem xét theo mẫu. Vậy Mẫu quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời có nội dung như thế nào?
Trrường hợp muốn thực hiện quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thì phải do Hội đồng xét xử xem xét và quyết định đối với trường hợp này và cần tuân thủ theo pháp luật quy định. Vậy làm Mẫu quyết định Hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp Tòa án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Một trong số đó có biện pháp cấm xuất cảnh để đảm bảo giải quyết vụ việc đúng pháp luật. Đơn đề nghị yêu cầu ngăn chặn xuất cảnh được trình bày như nào?
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật tố tụng dân sự
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015? Quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời, các hạn chế khi áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
Quy định về thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính
Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính là gì? Những biện pháp hành chính nào có thể sử dụng trong tố tụng hành chính? Thủ tục áp dụng như thế nào? Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính?
Căn cứ vào điều 102 BLTTDS thì tòa án có thể áp dụng biện pháp “cấm dịch chuyển quyền tài sản”“ đối với căn nhà.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thế nào là biện pháp khẩn cấp tạm thời? Cách phân loại các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định như thế nào?
Trong giải quyết các tranh chấp dân sự, Tòa án có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời; được quy định tại Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự.
Trong một số trường hợp cụ thể, đương sự có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc Tòa án cũng có quyền tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Biện pháp buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm là như thế nào? Xin phía luật sư lấy một ví dụ cụ thể cho trường hợp trên?
Xem thêm