Các quyền của chủ rừng là ban quản lý rừng đặc dụng? Ban quản lý rừng đặc dụng tiếng Anh là gì? Các nghĩa vụ của chủ rừng là ban quản lý rừng đặc dụng?
Rừng đặc dụng trong ý nghĩa bảo tồn thiên nhiên, hệ sinh thái. Chủ rừng được xác định là ban quản lý rừng đặc dụng. Mang đến các tính chất trong thực hiện các quyền hạn đối với giao rừng quản lý của nhà nước. Khi đó, đảm bảo các lợi ích trong khai thác, sử dụng của chủ rừng. Bên cạnh đảm bảo hiệu quả quản lý, quy hoạch và ổn định chất lượng rừng trong ý nghĩa tìm kiếm của nhà nước. Từ đó, các quyền và nghĩa vụ xác định ràng buộc chủ rừng với hoạt động của họ. Mang đến lợi ích, hiệu quả, hướng đến các phát triển và khai thác giá trị rừng bền vững.
Căn cứ pháp lý: Luật Lâm nghiệp năm 2017.
Luật sư
Mục lục bài viết
1. Các quyền của chủ rừng là ban quản lý rừng đặc dụng?
Các quyền thể hiện với nội dung các quyền nhận được trong quản lý, sử dụng, khai thác. Bên cạnh các lợi ích xác định trong từng trường hợp cụ thể. Mang đến các đảm bảo để các chủ thể hưởng ứng, tham gia trong quản lý rừng. Cùng với nhà nước góp phần trong cung cấp lợi ích cho quốc gia, dân tộc. Nội dung các quyền được quy định tại Điều 75 Luật này và các quy định khác có liên quan.
Điều 75. Quyền và nghĩa vụ của ban quản lý rừng đặc dụng
Trong đó, ban quản lý rừng đặc dụng có quyền sau đây:
1.1. Các quyền quy định tại Điều 73 của Luật này:
Thể hiện với quyền chung xác lập cho các chủ rừng trong chức năng được quy hoạch của nhà nước. Mang đến đảm bảo cân đối các lợi ích khi tham gia vào quản lý, nhận rừng từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Xác định với Điều 73. Quyền chung của chủ rừng. Bao gồm:
– Được hưởng lâm sản tăng thêm từ rừng do tự đầu tư vào rừng trồng là rừng đặc dụng. Các đầu tư tốn kém chi phí mang đến thành quả là chất lượng các sản phẩm lâm sản. Do đó nó thuộc về chủ rừng trong hoạt động quản lý và tiến hành đầu tư.
– Sử dụng rừng, đất đảm bảo thời hạn được giao. Theo quy định liên quan trong luật này và
– Được cung ứng dịch vụ môi trường rừng. Tiếp cận lợi thế để thúc đẩy hoạt động đầu tư hiệu quả; nhờ đó nhận về các lợi.
– Được hướng dẫn về kỹ thuật và hỗ trợ khác. Hướng đến bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng. Được hưởng lợi từ công trình hạ tầng phục vụ bảo vệ và phát triển rừng do Nhà nước đầu tư. Khi hạ tầng được xây dựng phục vụ cho các hoạt động này. Khi tiếp cận với mục đích bảo vệ đa dạng sinh học, các loài sinh vật,…
– Được Nhà nước bồi thường khi quyết định thu hồi rừng. Nếu chủ đầu tư có được các đầu tư hình thành tài sản hợp pháp.
– Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí đối với chủ rừng khi bị thiệt hại do thiên tai.
– Hợp tác, liên kết với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để bảo vệ và phát triển rừng.
1.2. Được hưởng các chính sách theo quy định đầu tư bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng:
Hưởng các chính sách theo quy định tại Điều 94 của Luật này. Liên quan đến định hướng trong đầu tư bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng.
– Đầu tư bảo vệ. Với hoạt động sử dụng vốn trong các công tác bảo vệ rừng. Phòng, chống đối với các rủi ro hay hành vi xấu có thể tác động. Từ đó giữ cho hiệu quả sử dụng được đảm bảo. Qua đó mà đa dạng sinh học được thể hiện với các thực vật và động vật khác nhau. Khi đó được môi trường tự nhiên, an toàn nhất để tham gia sinh trưởng, phát triển, duy trì nòi giống. Phải giữ được các đặc điểm riêng biệt của rừng đặc dụng. Mang đến môi trường, điều kiện sống tốt nhất cho chất lượng mong muốn được ổn định.
– Phát triển: Xác định với các yêu cầu, mong muốn cao hơn. Ngoài bảo vệ, phải thúc đẩy hướng đến chất lượng rừng, điều kiện tự nhiên phù hợp nhất. Đảm bảo cho các đa dạng sinh học và phát triển bảo tồn.
Các chính sách đầu tư, hỗ trợ đầu tư và ưu đãi đầu tư. Thực hiện trong tính chất và hướng tiếp cận khác nhau của nhà nước. Tùy theo các chính sách khả thi, hợp lý hay không trong hoạt động của chủ quản lý. Có thể thực hiện các đầu tư, hợp tác. Hay các hỗ trợ để khoản đầu tư, vốn được tìm kiếm, huy động tốt hơn. Cũng có thể là các ưu đãi, lợi ích mang đến cho chủ quản lý. Từ đó có được thuận lợi và khả thi trong nguồn vốn tham gia đầu tư. Tìm được các lợi ích và giá trị xứng đáng.
Tất cả đều nhằm mang đến các thuận lợi cho tìm kiếm đầu tư. Thực hiện sử dụng hiệu quả khoản đầu tư để thúc đẩy lợi ích tốt nhất.
1.3. Các quyền khác (theo điểm c, d, đ khoản 1 Điều 75):
– Khai thác lâm sản:
Thực hiện với nội dung khai thác lâm sản trong rừng đặc dụng theo quy định tại Điều 52 của Luật này.
Việc khai thác lâm sản là quyền đối với chủ sở hữu. Khi họ phải lao động, thực hiện quản lý, sử dụng rừng đúng mục đích quy hoạch. Và nhận về các lợi ích từ khai thác. Các tính chất khai thác xác định khác nhau với chức năng rừng:
Hoạt động trồng rừng xác định trong quy hoạch của nhà nước. Cũng như nhu cầu tiếp cận lợi ích của chủ rừng. Khi đó, rừng được trồng, phát triển thông qua hoạt động cải tạo, xây dựng của con người. Nhưng cần mang đến tác động tự nhiên nhất trong ý nghĩa tìm kiếm của rừng đặc dụng.
Các quyền khai thác khác nhau đối với các mục đích rừng đặc dụng. Như với:
– Đối với vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh.
– Đối với khu rừng bảo vệ cảnh quan.
– Đối với khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.
– Đối với vườn thực vật quốc gia, rừng giống quốc gia.
– Khai thác các lợi ích trong các hoạt động khác nhau:
Gắn với quyền trong quản lý, sử dụng, khai thác rừng. Tìm kiếm với các lợi ích có thể trong các nhu cầu khác nhau được thực hiện.
– Được cho thuê môi trường rừng để các chủ thể khác phát triển rừng. Và nhận được các chi phí thanh toán hợp lý.
– Hợp tác, liên kết kinh doanh du lịch sinh thái. Phục vụ cho các nhu cầu tham quan, du lịch rừng của con người. Từ đó có được các trải nghiệm thực tế. Được tiếp xúc, nhìn các sinh vật tận mắt và trong khoảng cách gần. Tất cả có thể mang đến hiệu quả triển khai tìm kiếm lợi ích. Thông qua thực hiện các chi phí cho dịch vụ đã cung cấp ra. Có thể tự thực hiện hoặc liên kết với các cơ quan, tổ chức,. Nhằm mang đến dịch vụ và trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.
– Nghỉ dưỡng, giải trí là các nhu cầu cao hơn trong trải nghiệm. Gắn với đảm bảo không xâm hại đến môi trường tự nhiên của các loài sinh vật trong bảo vệ đa dạng sinh thái. Trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng theo phương án quản lý rừng bền vững được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Quản lý, kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt hơn.
– Nghiên cứu phát triển bền vững:
Tiến hành hoạt động khoa học và công nghệ. Nghiên cứu cũng như có các ứng dụng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng. Để có được các ứng dụng hiệu quả, kinh nghiệm đúc rút được từ nhiều nguồn tiếp cận chất lượng.
Thực hiện công tác giảng dạy, thực tập. Nâng cao kiến thức, trình độ kỹ năng, chuyên môn. Đặc biệt là các định hướng trong đầu tư hiệu quả cần được thực hiện ở các giai đoạn khác nhau. Mang đến nền tảng cho chất lượng được thể hiện lâu dài, bền vững và ổn định.
Tiến hành các hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế. Trong đảm bảo quy định của pháp luật trong nước. Mở rộng tìm kiếm các định hướng và chiến lược chung. Hợp tác để các bên cùng nhận được các lợi ích trong đầu tư phát triển, bảo vệ rừng.
2. Ban quản lý rừng đặc dụng tiếng Anh là gì?
Ban quản lý rừng đặc dụng tiếng Anh là Special-use forest management board.
3. Các nghĩa vụ của chủ rừng là ban quản lý rừng đặc dụng?
Ban quản lý rừng đặc dụng có nghĩa vụ sau đây:
3.1. Các nghĩa vụ quy định tại Điều 74 của Luật này:
Trước tiên, phải đảm bảo nghĩa vụ chung trong quyền quản lý của chủ rừng. Khi đó, đảm bảo hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng của các chủ rừng. Thực hiện gắn với các quy định cần tuân thủ trong luật.
Điều 74. Nghĩa vụ chung của chủ rừng
– Quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo Quy chế quản lý rừng. Mang đến định hướng, triển khai hiệu quả đối với ý nghĩa tìm kiếm. Gắn với chức năng quan trọng của rừng đặc dụng với môi trường sống tự nhiên của các loài sinh vật.
– Theo dõi diễn biến rừng. Để kịp thời tác động, xử lý hiệu quả.
– Trả lại rừng khi Nhà nước thu hồi rừng theo quy định của Luật này. Để thực hiện với các quy hoạch vì mục đích và định hướng tiếp cận của nhà nước. Cũng như triển khai hiệu quả nhất lợi ích quốc gia, dân tộc.
– Bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thực vật rừng, động vật rừng. Mang đến chất lượng với quản lý rừng đặc dụng.
– Phòng cháy và chữa cháy rừng. Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng. Vì chất lượng rừng cần được đảm bảo.
– Chấp hành sự quản lý, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
– Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác.
3.2. Các nghĩa vụ khác (theo điểm b, c, d khoản 2 Điều 75):
– Lập phương án quản lý rừng bền vững. Xác định với các kinh nghiệm, định hướng đảm bảo trong mục đích và quy hoạch của nhà nước. Mang đến tính khả thi cũng như hợp lý để thực hiện trong các giai đoạn xác định khác nhau. Trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững đó. Khi được phê duyệt, phải đảm bảo thực hiện phương án đã được phê duyệt. Hướng đến các ý nghĩa và mục đích tìm kiếm.
– Hỗ trợ cộng đồng dân cư trong vùng đệm chịu tác động nhất định từ các chính sách thực hiện với rừng đặc dụng. Giúp họ ổn định đời sống, phát triển kinh tế – xã hội theo quy định tại Điều 54 của Luật này. Từ đó mới đảm bảo các giá trị đối với đa dạng sinh thái. Tiếp cận và chăm sóc chất lượng cho đời sống của người dân.
– Các chủ thể thực hiện quản lý là chủ rừng. Khi thực hiện các tác động trồng, chăm sóc rừng, cần có sự tham gia của lực lượng các nhóm chủ thể. Do đó, khoán bảo vệ và phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư tại chỗ theo quy định của Chính phủ. Để có các phân chia, phối hợp trong khai thác, bảo vệ rừng. Cũng như cho thấy tầm quan trọng của rừng với từng cá thể.