Quy định thành lập hội đồng thẩm định quy hoạch? Vai trò của hội đồng thẩm định quy hoạch?
Quy hoạch mang đến ý nghĩa đối với thực hiện hoạt động trong quản lý nhà nước. Với các định hướng và triển khai trên thực tế. Và để có được hiệu quả triển khai quy hoạch, cần có các quy trình trong thẩm định quy hoạch. Và công việc này được thực hiện bởi hội đồng thẩm định. Với các trách nhiệm, vai trò theo quy định cụ thể trong Luật Quy hoạch năm 2017. Các quy định thành lập mang đến tuân thủ pháp luật. Cũng như mang đến các chủ thể với năng lực, trình độ và tiêu chuẩn đảm bảo thực hiện công việc.
Căn cứ pháp lý:
– Luật Quy hoạch năm 2017;
– Nghị định 37/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quy hoạch.
Dịch vụ Luật sư
Mục lục bài viết
1. Quy định thành lập hội đồng thẩm định quy hoạch:
Các quy định được triển khai mang đến nội dung cần thực hiện. Đảm bảo trong hiệu quả thành lập và chất lượng của các chủ thể. Thẩm quyền được xác định cụ thể với các chủ thể theo quy định tại Điều 29 Luật Quy hoạch năm 2017. Điều 29. Thẩm quyền thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch. Trong đó:
– Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch để thẩm định quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng.
– Bộ Kế hoạch và Đầu tư thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch để thẩm định quy hoạch tỉnh.
Trong tính chất công việc thực hiện gắn với địa giới hành chính. Cũng như mang đến hiệu quả đối với phân công, phối hợp. Các hội đồng thẩm định được thành lập với các chức năng trong quy hoạch cụ thể. Gắn với Quy hoạch cấp quốc gia, cấp vùng. Và gắn với quy hoạch tỉnh. Từ đó mà đảm bảo trong chất lượng công việc thực hiện. Cũng như hướng đến trách nhiệm và quyền hạn được tiến hành hiệu quả.
Các chủ thể trong thẩm quyền của mình để thành lập. Quan tâm đến các điều kiện cho các chức danh và công việc của hội đồng. Từ đó mà đánh giá trên năng lực, bằng cấp cũng như trình độ chuyên môn. Thành phần của hội đồng quy hoạch từ đó mà được xác định. Với thành phần được thể hiện như với quy định tại Điều 30 của luật này. Điều 30. Hội đồng thẩm định quy hoạch:
– Thành phần Hội đồng thẩm định quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng:
Bao gồm Chủ tịch Hội đồng và các thành viên của Hội đồng. Với một chủ thể trong tính chất lãnh đạo và chỉ đạo. Đảm bảo trong hiệu quả thực hiện phân công, giám sát và triển khai hiệu quả công việc của hội đồng. Với các chủ thể thành viên tiếp nhân công việc cụ thể. Thực hiện dưới sự quản lý, chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng.
Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch. Là Thủ tướng Chính phủ hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ. Một trong hai chủ thể này vào vai trò đứng đầu đối với hội đồng được thành lập. Để hướng đến triển khai công việc đảm bảo. Hướng đến xác định và định hướng lâu dài. Gắn với hiệu quả phát triển đất nước với các lĩnh vực khác nhau. Điều này được thể hiện với quy hoạch được thẩm định.
Thành viên của Hội đồng thẩm định. Bao gồm đại diện Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phương và tổ chức, cá nhân khác. Gắn với các tính chất quy hoạch có ý nghĩa quốc gia. Với phạm vi về địa giới hành chính lớn hơn, mang ý nghĩa bao chùm. Từ đó mà có tác động đến các công việc cụ thể được tiến hành tại địa phương.
Cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định do Chủ tịch Hội đồng thẩm định quyết định.
– Thành phần Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh:
Bao gồm Chủ tịch Hội đồng và các thành viên của Hội đồng. Cũng như thể hiện với tính chất công việc khác nhau. Gắn với hiệu quả quản lý, điều hành và thực hiện công việc chuyên môn. Và mang đến hiệu quả đối với thẩm định quy hoạch tỉnh.
Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Làm chủ và tiến hành với công tác trong chiến lược. Định hình và triển khai hiệu quả gắn với quy hoạch và đầu tư. Với các năng lực gắn với xác định kế hoạch, triển khai đầu tư hiệu quả. Bộ trưởng hoàn toàn xác định được với những định hướng tiềm năng. Cần quy hoạch như thế nào trong các giai đoạn kế tiếp. Xác định với quy hoạch cho phát triển lâu dài. Hay những định hướng cần tiến hành trước mắt.
Thành viên của Hội đồng thẩm định bao gồm đại diện Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phương và tổ chức, cá nhân khác. Làm tốt các công việc trong tính chất quản lý của mình. Gắn với các tiếp nhận và xử lý công việc trên thực tế. Cũng như đảm bảo đối với các quy hoạch được thực hiện ở tỉnh.
Cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định do Chủ tịch Hội đồng thẩm định quyết định. Thực hiện các chức năng chuyên môn. Cũng như có hoạt động thường xuyên và ổn định. Đảm bảo cho các công tác được tiến hành hiệu quả với các tiếp cận và thực hiện công việc thường xuyên. Hoạt động thường trực đảm bảo hoạt động của một cơ quan trong chức năng độc lập.
Hội đồng thẩm định quy hoạch tiếng Anh là Planning appraisal council.
2. Vai trò của hội đồng thẩm định quy hoạch:
Các vai trò cũng được xác định trong ý nghĩa của công việc thực hiện. Và ý nghĩa, hiệu quả đối với tính chất quy hoạch thực hiện. Trong định hướng tiếp cận, triển khai hiệu quả đầu tư công. Cũng như mang đến phản ánh mới đối với định hướng phát triển toàn diện. Các vai trò này cũng được quy định tại Điều 30 Luật Quy hoạch năm 2017. Điều 30. Hội đồng thẩm định quy hoạch:
– Hội đồng thẩm định quy hoạch làm việc theo chế độ tập thể. Với ý kiến phản ánh mang đến các tiếp cận và triển khai ý tưởng. Trong khi quyết định cuối cùng được lấy trong biểu quyết chung của hội đồng. Từ đó mang đến hiệu quả làm việc tập thể. Và chịu trách nhiệm thẩm định quy hoạch theo nhiệm vụ được giao. Đây cũng là tính chất công việc thực hiện ổn định. Gắn với ý nghĩa thành lập là giải quyết các nhu cầu công việc.
Nhiệm vụ này gắn với tính chất đối với phạm vi lãnh thổ. Cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, tổ chức xã hội – nghề nghiệp và tổ chức khác có liên quan trước khi trình Hội đồng thẩm định quy hoạch. Làm việc đảm bảo trong trách nhiệm. Cũng như chất lượng công việc thực hiện.
– Trường hợp cần thiết, Hội đồng thẩm định quy hoạch có thể lựa chọn tư vấn phản biện độc lập. Phản ánh trong quan điểm và ý nghĩa tiến hành công việc. Tư vấn phản biện độc lập phải đáp ứng điều kiện về năng lực chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhận theo quy định của pháp luật có liên quan và quy định của Chính phủ. Từ đó mang đến các hoàn thành và trách nhiệm công việc.
Ngoài ra, còn có thể xác định các vai trò cụ thể của các chủ thể. Gắn với chức danh là các công việc thực hiện tương ứng. Các nội dung này được quy định tại Điều 33 của Nghị định 37/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quy hoạch.
– Với chủ tịch Hội đồng thẩm định:
Trong đó, vai trò được xác định với chủ thể quản lý, điều hành. Trong tính chất chịu trách nhiệm chính, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Từ đó hướng đến công việc chất lượng phản ánh trong sản phẩm. Sau quá trình hoạt động với tính chất hội đồng, thì phê duyệt với báo cáo được xay dựng. Các nội dung này được thể hiện trong khoản 1 Điều 33 như sau:
“Điều 33. Trách nhiệm, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch và các thành viên của Hội đồng thẩm định quy hoạch
1. Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch có trách nhiệm và quyền hạn:
a) Chịu trách nhiệm về hoạt động của Hội đồng thẩm định quy hoạch; tổ chức, điều hành các cuộc họp của Hội đồng thẩm định quy hoạch;
b) Phân công nhiệm vụ cho thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch;
c) Phê duyệt báo cáo thẩm định quy hoạch.”.
– Với thành viên Hội đồng thẩm định:
“Điều 33. Trách nhiệm, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch và các thành viên của Hội đồng thẩm định quy hoạch
2. Thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch có trách nhiệm và quyền hạn:
a) Tham dự đầy đủ các cuộc họp của Hội đồng thẩm định quy hoạch;
b) Nghiên cứu hồ sơ trình thẩm định quy hoạch, chuẩn bị ý kiến góp ý bằng văn bản tại cuộc họp của Hội đồng thẩm định quy hoạch về lĩnh vực chuyên môn và các vấn đề chung; gửi ý kiến góp ý bằng văn bản về dự thảo báo cáo thẩm định quy hoạch tới cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định quy hoạch để tổng hợp; phối hợp với cơ quan thường trực Hội đồng thẩm định quy hoạch rà soát các nội dung giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định trong hồ sơ, tài liệu quy hoạch trước khi hồ sơ, tài liệu quy hoạch được đóng dấu xác nhận;
c) Được quyền bảo lưu ý kiến của mình;
d) Thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch phân công.”.
Như vậy:
Xác định với trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thể. Gắn với vai trò và ý nghĩa trong công việc được phân công thực hiện. Các thành viên phải nắm được với tính chất công việc của Hội đồng. Khi tiến hành với các cuộc họp được tổ chức. Ở đó, triển khai công việc cũng như phân công các nhiệm vụ cụ thể cho từng chủ thể. Cũng như xác định và
Thực hiện các nghiên cứu với hồ sơ, tài liệu. Giúp trả lời cho nhiệm vụ trong thẩm định quy hoạch. Nội dung này có thể được phản ánh với ý kiến và trình bày trong báo cáo. Trong đó, họ được phản ánh với suy nghĩ và ý kiến riêng. Với các thành viên với ý kiến khác nhau. Từ đó mang đến hiệu quả đối với kết quả của hội đồng tìm kiếm.
Trong đó thể hiện các nhóm công việc cụ thể phải tiến hành. Cũng như các nội dung công việc khác theo thực tế làm việc. Với sự chỉ đạo và phân công nhiệm vụ của người đứng đầu. Trong ý nghĩa hoạt động được tiến hành bởi tổ chức.