Hiện nay, biên bản kiểm tra hiện trạng nhà, đất được sử dụng rất phổ biến và có vai trò vô cùng quan trọng, cần thiết khi muốn biết được tình hình thực trạng của nhà, đất mà mình đang quan tâm. Vậy biên bản kiểm tra hiện trạng nhà, đất là gì?
Mục lục bài viết
1. Mẫu biên bản kiểm tra hiện trạng nhà, đất là gì?
Mẫu biên bản kiểm tra hiện trạng nhà, đất là văn bản được lập ra khi tiến hành kiểm tra, xác minh thực trạng nhà, đất của các cá nhân, tổ chức.
Biên bản kiểm tra hiện trạng ghi nhận lại toàn bộ nội dung từ quá trình thực hiện việc kiểm tra hiện trạng của một sự việc nào đó dựa trên các thông tin được ghi lại trong biên bản đó mà các bên liên quan có thể sử dụng nó làm cơ sở thông tin để giải quyết và xử lý những vấn đề có liên quan.
2. Mẫu biên bản kiểm tra hiện trạng nhà, đất:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
BIÊN BẢN KIỂM TRA HIỆN TRẠNG NHÀ, ĐẤT
Hôm nay, vào lúc ….giờ ngày ….tháng …..năm…(1)
Thành phần đoàn kiểm tra gồm có:
1- Đại diện đơn vị sử dụng nhà, đất: (2)
– Ông/Bà: ……Chức vụ: ……
– Ông/Bà: ……Chức vụ: ……
– Ông/Bà: ……Chức vụ: ……
2. Đại diện cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan có thẩm quyền lập phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất:
– Ông/Bà: ………Chức vụ: ……(3)
– Ông/Bà: ………Chức vụ: ……
– Ông/Bà: ………Chức vụ: ……
3. Đại diện Sở Tài chính và các cơ quan có liên quan (nếu có) thuộc địa phương (nơi có cơ sở nhà, đất):
– Ông/Bà: …………Chức vụ: ……(4)
– Ông/Bà: …………Chức vụ: ……
– Ông/Bà: ………Chức vụ: ………
4. Đại diện Bộ Tài chính : (5)
– Ông/Bà: …………Chức vụ: …
– Ông/Bà: ………Chức vụ: …………
– Ông/Bà: ………Chức vụ: ………
Cùng tiến hành kiểm tra hiện trạng nhà, đất tại địa chỉ:…(6)
I. HỒ SƠ PHÁP LÝ VỀ NGUỒN GỐC NHÀ, ĐẤT:… (7)
…
II. KẾT QUẢ KIỂM TRA HIỆN TRẠNG NHÀ ĐẤT: (8)
1. Các chỉ tiêu về diện tích nhà, đất:
CHỈ TIÊU | THEO BÁO CÁO KÊ KHAI | THEO THỰC TẾ KIỂM TRA |
1. Tổng số ngôi nhà | ……..ngôi | ……..ngôi |
2. Diện tích khuôn viên đất: | …..m2 | …..m2 |
3. Diện tích xây dựng nhà: | …..m2 | …..m2 |
4. Diện tích sàn sử dụng nhà: | …..m2 | ……..m2 |
2. Hiện trạng sử dụng đất: (9)
– Diện tích sử dụng vào mục đích chính (làm việc): …………. m2
– Diện tích cho mượn: …….. m2
– Diện tích cho thuê: …….. m2
– Diện tích đã bố trí làm nhà ở, đất ở: ……… m2
– Diện tích đang bị lấn chiếm: …….. m2
– Diện tích sử dụng vào mục đích khác: …….. m2
– Diện tích bỏ trống, chưa sử dụng: ……….. m2
3. Hiện trạng sử dụng nhà:(10)
– Nhà…….cấp hạng……..số tầng…………hiện trạng sử dụng…………
– Nhà…….cấp hạng……..số tầng…………hiện trạng sử dụng………..
– Nhà…….cấp hạng……..số tầng…………hiện trạng sử dụng……….
– Nhà…….cấp hạng……..số tầng…………hiện trạng sử dụng………..
– Nhà…….cấp hạng……..số tầng…………hiện trạng sử dụng………..
– Nhà…….cấp hạng……..số tầng…………hiện trạng sử dụng……….
III. Ý KIẾN CỦA ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NHÀ, ĐẤT:….(11)
1. Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN/BAN CHỈ ĐẠO 09 CẤP BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG:…(12)
2. Ý KIẾN CỦA SỞ TÀI CHÍNH VÀ CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN HOẶC BAN CHỈ ĐẠO 09 CẤP TỈNH:…(13)
Biên bản được lập thành …..bản và kết thúc vào lúc…… giờ cùng ngày. (14)
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN SỞ TÀI CHÍNH VÀ CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN
(Ký, ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NHÀ, ĐẤT
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
ĐẠI DIỆN BỘ TÀI CHÍNH
(Ký, ghi rõ họ tên)
3. Hướng dẫn soạn thảo:
(1): Điền ngày, tháng, năm lập biên bản
(2): Điền tên, chức vụ của người đại diện đơn vị sử dụng nhà, đất
(3): Điền tên, chức vụ của người đại diện cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan có thẩm quyền lập phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất
(4): Điền tên, chức vụ của người đại diện Sở Tài chính và các cơ quan có liên quan ( nếu có) thuộc địa phương (nơi có cơ sở nhà, đất)
(5): Điền tên, chức vụ của người đại diện Bộ Tài chính; Đại diện Bộ Tài chính: Đối với nhà, đất thuộc trung ương quản lý (không bao gồm nhà, đất của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an) trên địa bàn các thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng hoặc các trường hợp khác (nếu cần)
(6): Điền địa chỉ nhà, đất kiểm tra hiện trạng
(7): Điền hồ sơ pháp lý về nguồn gốc nhà, đất
(8): Điền thông tin về kết quả kiểm tra hiện trạng nhà, đất
(9): Điền hiện trạng sử dụng đất ( diện tích sử dụng vào mục đích chính; diện tích cho mượn; diện tích cho thuê; diện tích đã bố trí làm nhà ở, đất ở; diện tích đang bị lấn chiếm; diện tích sử dụng vào mục đích khác; diện tích bỏ trống, chưa sử dụng)
(10): Điền thông tin về hiện trạng sử dụng nhà
(11): Điền ý kiến của đơn vị sử dụng nhà đất
(12): Điền ý kiến của cơ quan quản lý cấp trên/ ban chỉ đạo 09 cấp bộ, cơ quan trung ương
(13): Điền ý kiến của Sở Tài chính và các cơ quan có liên quan hoặc ban chỉ đạo 09 cấp tỉnh
(14): Điền ngày, giờ kết thúc biên bản
Vai trò của mẫu biên bản kiểm tra hiện trạng
– Biên bản kiểm tra hiện trạng ghi nhận lại toàn bộ nội dung từ quá trình thực hiện việc kiểm tra hiện trạng của một sự việc nào đó dựa trên các thông tin được ghi lại trong biên bản đó mà các bên liên quan có thể sử dụng nó làm cơ sở thông tin để giải quyết và xử lý những vấn đề có liên quan.
– Để nắm được số lượng cụ thể, chất lượng và đảm bảo cho việc sử dụng đối tượng một cách hiệu quả từ đó đưa ra được phương án để khắc phục những vấn đề còn tồn tại thì việc lập biên bản kiểm tra hiện trạng là rất cần thiết hiện nay và được sử dụng ngày càng phổ biến trong nhiều lĩnh vực.
Các mẫu biên bản kiểm tra hiện trạng thường sử dụng là:
– Biên bản kiểm tra hiện trạng tình trạng trạng hư hỏng của trang thiết bị
Mẫu này được áp dụng trong môi trường và lĩnh vực giáo dục; dựa vào đó ban lãnh đạo tại đơn vị có thể biết được tình trạng sử dụng của những trang thiết bị tại đơn vị như thế nào, số lượng là bao nhiêu, chất lượng của các trang thiết bị đó như thế nào để từ đó sẽ đưa ra phương án xử lý đối với những tình trạng trên trong phạm vi quyền được phép.
– Biên bản thực hiện kiểm tra hiện trạng sử dụng đất
Biên bản kiểm tra hiện trạng nhà đất thường được sử dụng trong các trường hợp: để đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất và khẳng định việc sở hữu, sử dụng diện tích đất hợp pháp; tránh tình trạng tranh chấp dẫn đến mâu thuẫn nghiêm trọng giữa các chủ sở hữu nhà đất; xác định được nguồn gốc, diện tích đất của chủ sở hữu.
– Biên bản kiểm tra lại hiện trạng của công trình trước khi hết thời hạn bảo hành
+ Mẫu biên bản này thường được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng để có thể đảm bảo được quyền lợi cho các bên giao thầu và bên nhận thầu khi tiến hành ký hợp đồng giao kết thực hiện công trình.
+ Ngoài ra để có thể đảm bảo được chất lượng của công trình được áp dụng một cách tốt nhất thì đây chính là một mẫu biên bản có thể lấy làm căn cứ để đưa ra hướng giải quyết khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp xảy ra sau quá trình kiểm tra.
+ Từ đó có thể thấy được rằng mẫu biên bản kiểm tra hiện trạng thường được sử dụng chủ yếu trong các lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực xây dựng và nhà đất. Có vai trò vô cùng quan trọng trong việc xác minh và thực hiện giải quyết những vấn đề sau đó.
4. Tham khảo một số mẫu biên bản kiểm tra, xác minh có liên quan khác:
Mẫu biên bản kiểm tra cơ sở vật chất:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————
BIÊN BẢN KIỂM TRA CƠ SỞ VẬT CHẤT
(V/v kiểm tra hiện trạng cơ sở vật chất)
Căn cứ Quyết định số…… của….. ngày… tháng… năm… về việc………
Vào lúc… giờ ngày… tháng… năm… tại……, Đoàn kiểm tra……. tiến hành thực hiện việc kiểm tra hiện trạng cở sở vật chất của………
I. Thành phần tham gia
1 – Đại diện Đoàn kiểm tra
– Ông/Bà…… – Chức vụ:…
– Ông/Bà…… – Chức vụ:……
– Ông/Bà…… – Chức vụ:……
2 – Đại diện quản lý cơ sở vật chất
– Ông/Bà……… – Chức vụ:……
– Ông/Bà……… – Chức vụ:……
II. Nội dung kiểm tra
STT | Tên thiết bị | Số lượng | Tình trạng | Ghi chú |
III. Kết quả kiểm tra…
IV. Hướng khắc phục…
V. Ý kiến của các bên….
Biên bản kết thúc vào lúc….. giờ ngày…… tháng…… năm…… Biên bản được đọc cho các bên tham gia nghe và ký xác nhận. Biên bản được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN BÊN KIỂM TRA ĐẠI DIỆN BÊN ĐƯỢC KIỂM TRA
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
Mẫu biên bản xác minh hiện trạng sử dụng đất:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————
BIÊN BẢN XÁC MINH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
(V/v:……..)
Vào lúc …… giờ ngày…… tháng…… năm……, Đoàn thanh tra tiến hành kiểm tra, xác minh hiện trạng sử dụng đất tại thửa đất số…….. tại số…… đường………. phường…… quận………
I – Thành phần tham gia xác minh
1. Đại diện Phòng Tài nguyên và Môi trường phường………
– Ông/ Bà…… – Chức vụ:……
– Ông/ Bà……. – Chức vụ:……
2. Đại diện UBND phường………
– Ông/ Bà…… – Chức vụ:……
– Ông/ Bà…… – Chức vụ:……
3. Đại diện Ban địa chính phường……
– Ông/ Bà…… – Chức vụ:……
– Ông/ Bà…… – Chức vụ:…
4. Chủ sử dụng đất
– Họ và tên:… Sinh ngày:……
– Số CMND:… Nơi cấp:… Ngày cấp:……
– Địa chỉ thường trú:……
– Nơi ở hiện nay:………
II – Nội dung xác minh
1. Vị trí, diện tích thửa đất…
Thời điểm sử dụng đất…
Giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất (Giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà ở, tài sản gắn liền với đất,..)…
Quá trình quản lý, sử dụng…
III – Kết quả xác minh hiện trạng sử dụng đất
– Diện tích sử dụng vào mục đích chính (làm việc): ……… m2
– Diện tích cho mượn: …… m2
– Diện tích cho thuê: ……… m2
– Diện tích đã bố trí làm nhà ở, đất ở: ……m2
– Diện tích đang bị lấn chiếm: ……m2
– Diện tích sử dụng vào mục đích khác: ……… m2
– Diện tích bỏ trống, chưa sử dụng: ……… m2
IV – Ý kiến của các bên tham gia xác minh…
Biên bản kết thúc vào lúc……. giờ ngày…… tháng…… năm……, biên bản được đọc cho các bên tham gia nghe và đại diện ký xác nhận. Biên bản được lập thành 04 bản và mỗi bản có giá trị pháp lý như nhau.
Chủ sử dụng đất
(Ký & ghi rõ họ tên)
Ban địa chính
(Ký & ghi rõ họ tên)
Phòng TN&MT
(Ký & ghi rõ họ tên)
UBND phường
(Ký & ghi rõ họ tên)
Mẫu biên bản khảo sát hiện trạng nhà:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————
BIÊN BẢN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NHÀ
(V/v:……..)
Vào lúc …… giờ ngày…… tháng…… năm……, Đoàn khảo sát của……. phối hợp tiến hành khảo sát hiện trạng căn nhà số…… đường………. phường…… quận………
I – Thành phần tham gia
1. Đại diện bên khảo sát
– Ông/ Bà…… – Chức vụ:……
– Ông/ Bà……. – Chức vụ:…
2. Đại diện chủ sở hữu nhà được khảo sát
– Họ và tên:…… Sinh ngày:……
– Số CMND:…… Nơi cấp:…… Ngày cấp:……
– Địa chỉ thường trú:…
– Nơi ở hiện nay:……
II – Nội dung khảo sát
1. Vị trí, diện tích căn nhà…
2. Thời điểm thi công xây dựng…
3. Hiện trạng sử dụng nhà
– Tổng số ngôi nhà:…….
– Diện tích khuôn viên đất:……. m2
– Diện tích xây dựng nhà:…… m2
– Diện tích sàn sử dụng nhà:…… m2
– Nhà…….cấp hạng……..số tầng…………hiện trạng sử dụng……
4. Hiện trạng kết cấu, đặc điểm của nhà….
IV – Ý kiến của chủ sở hữu….
Biên bản kết thúc vào lúc……. giờ ngày…… tháng…… năm……, biên bản được đọc cho các bên tham gia nghe và ký xác nhận. Biên bản được lập thành 02 bản và mỗi bản có giá trị pháp lý như nhau.
Đại diện bên khảo sát Chủ sở hữu nhà được khảo sát
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)