Nộp phạt qua bưu điện trong những trường hợp nào? Nộp phạt vi phạm giao thông qua bưu điện tiếng Anh là gì? Thủ tục nộp phạt qua bưu điện?
Có nhiều hình thức khác nhau được quy định để nộp phạt vi phạm giao thông, đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ nộp vào Kho bạc nhà nước, trong đó, nộp qua bưu điện là một tiện ích được sử dụng. Với các hợp tác giữa Cục CSGT với bưu điện để thực hiện hình thức này. Đảm bảo cho người vi phạm lựa chọn cách thức nhanh chóng và hiệu quả nhất. Cách nộp phạt với quy trình theo quy định pháp luật. Xác định trong trình tự,
Căn cứ pháp lý:
– Nghị quyết 10/NQ-CP về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01 năm 2016.
– Theo Thỏa thuận hợp tác số 69/TTHT-C67-BĐVN ngày 15/6/2016 giữa Cục CSGT và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam về thu nộp hộ tiền xử phạt và chuyển trả giấy tờ tạm giữ trong lĩnh vực giao thông đường bộ tới tay công dân theo yêu cầu.
– Nghị định số 118/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Dịch vụ Luật sư
Mục lục bài viết
1. Nộp phạt qua bưu điện trong những trường hợp nào?
Trong Nghị quyết 10/NQ-CP, Chính phủ có quy định:
“Chính phủ thống nhất cho phép thực hiện dịch vụ thu; nộp hộ tiền phạt vi phạm hành chính và chuyển phát giấy tờ tạm giữ cho người bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên phạm vi toàn quốc qua hệ thống bưu điện.”
Thể hiện với cho phép hình thức mới được áp dụng. Mang đến tiện ích đối với thực hiện hiệu quả, nhanh chóng các nghĩa vụ. Khi đó, Bưu điện đóng vai trò trung gian để cung cấp dịch vụ này. Thông qua thủ tục, hồ sơ và nhu cầu được thể hiện của bên vi phạm. Cũng như đảm bảo điều kiện để thực hiện hình thức này.
Hợp tác giữa Cục CSGT và Bưu điện:
Cục Cảnh sát giao thông và Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam đã ký Thỏa thuận hợp tác số 69/TTHT-C67-BĐVN. Từ 01/7/2016, người vi phạm có thể nộp phạt vi phạm giao thông qua dịch vụ của bưu điện. Xác lập với các hợp tác mang đến hiệu quả và tiện ích mới. Giúp có nhiều hơn các tiếp cận để thực hiện nghĩa vụ nộp phạt của người vi phạm. Đồng thời sử dụng dich vụ này để nhận lại các giấy tờ tùy thân đang bị thu giữ.
Qua đó, Bưu điện nhận về các chi phí trong nhu cầu chuyển phát. Là bên trung gian có thể thực hiện hoạt động này.
Tuy nhiên, hình thức này chỉ áp dụng trong trường hợp người vi phạm chỉ bị phạt tiền. Để đảm bảo thu hộ tiền trong nhu cầu phát sinh. Mà không có các hình thức xử phạt bổ sung (ví dụ tước giấy phép lái xe…). Bởi bưu điện không thực hiện được các nhu cầu phức tạp.
Các tiện ích được nhận:
Thay vì mất nhiều thời gian đi lại, chờ đợi. Cũng như tiến hành với nộp cho kho bạc, không phổ biến với các vị trí địa lý trên thực tế. Để nhận lại giấy tờ tạm giữ từ cơ quan công an. Cũng như nộp các nghĩa vụ là chi phí đóng phạt. Người vi phạm giao thông chỉ cần đăng ký nhận kết quả tại nhà qua Bưu điện. Đồng thời thực hiện nộp phạt, và nhu cầu xác định thông qua đăng ký. Điều đó sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian hơn, an toàn, nhanh chóng và hiệu quả cao.
Đặc biệt là những trường hợp vi phạm khác địa bàn sinh sống. Hay các tính chất về thời gian không đảm bảo. Cản trở thực hiện việc nộp phạt và nhận lại giấy tờ xe. Thì các tiện ích và hình thức nộp phạt mới cần được triển khai. Đảm bảo các hiệu quả và ưu điểm trong tiếp cận. Do đó, lựa chọn nộp phạt qua bưu điện sẽ tối ưu nhiều cho người vi phạm giao thông.
2. Nộp phạt vi phạm giao thông qua bưu điện tiếng Anh là gì?
Nộp phạt vi phạm giao thông qua bưu điện tiếng Anh là Pay traffic violation fines by post.
3. Thủ tục nộp phạt qua bưu điện
Người vi phạm giao thông có thể nhờ bưu điện làm trung gian đóng phạt thay vì phải đi nộp phạt trực tiếp. Khi đó, thể hiện các nhu cầu đối với dịch vụ được bưu điện cung cấp. Và bưu điện sẽ làm việc với bên còn lại có thẩm quyền. Nhờ đó mà các nghĩa vụ của bạn được thực hiện. Cũng như nhanh chóng nhận lại các giấy tờ tùy thân đang bị tạm giữ.
Các thủ tục này được xác định trong thỏa thuận của hai bên: Cục CSGT và Bưu điện.
Theo hướng dẫn tại Thỏa thuận hợp tác số 69/TTHT-C67-BĐVN. Quy định về thu nộp hộ tiền xử phạt và chuyển trả giấy tờ tạm giữ trong lĩnh vực giao thông đường bộ tới tay công dân theo yêu cầu. Xác định với quá trình làm việc của cơ quan có thẩm quyền với bên trung gian. Thực hiện các tiếp nhận, xử lý và giải quyết đảm bảo đúng nhu cầu. Theo đó, các dịch vụ thực hiện với hai chiều.
Vừa tiếp nhận nhu cầu trong đóng phạt vi phạm. Vừa gửi chuyển lại giấy tờ cho người vi phạm nếu có nhu cầu. Qua đó nhận về các chi phí thanh toán từ người vi phạm tương ứng với các hoạt động trong dịch vụ chuyển phát cung cấp.
Người vi phạm nếu chọn nộp phạt qua bưu điện sẽ thực hiện qua những bước sau:
Bước 1.
Trước tiên phải xác định với điều kiện để áp dụng hình thức. Đó là chỉ xác định hình thức xử lý vi phạm là nộp tiền. Ngoài ra không bị áp dụng thêm biện pháp xử lý vi phạm khác.
Khi bị xử phạt vi phạm. Đăng ký với cơ quan Công an giao thông bằng cách ghi và ký vào mặt sau tờ biên bản vi phạm. Phản ánh trong nhu cầu muốn nộp phạt thông qua hình thức này. Thực hiện với bản được cơ quan công an lưu để chuyển tới bưu điện. Từ đó mới đáp ứng với hợp tác và triển khai với nhu cầu trên thực tế. Đồng nghĩa với việc người vi phạm phải lựa chọn hình thức này để nộp phạt sau đó.
Bước 2.
Trong thời gian được yêu cầu nộp phạt ghi trên biên bản. Người vi phạm đến bưu điện gần nhất để đăng ký và nộp tiền phạt. Trong đó, các chi phí tăng lên xác định trong dịch vụ bưu điện được sử dụng. Bao gồm tiền phạt và phí dịch vụ bưu điện. Với một chiều nộp phạt hoặc nhu cầu thể hiện thêm với chiều nhận giấy tờ liên quan. Đây là các giấy tờ được cơ quan CSGT thu giữ vì nghĩa vụ nộp phạt chưa được thực hiện.
Sau đó, người vi phạm đến bưu điện gần nhất, tiện cho di chuyển. Bưu điện thuộc hệ thống bưu điện của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam để nộp tiền phạt. Đây là chủ thể cung cấp các dịch vụ trong tính chất hợp tác với cục CSGT. Trường hợp người vi phạm bị tạm giữ giấy tờ thì bưu điện có trách nhiệm chuyển phát các loại giấy tờ bị tạm giữ cho người vi phạm. Đương nhiên thực hiện với phí dịch vụ đảm bảo với hoạt động của Bưu điện.
Bước 3.
Khi nhận được tiền nộp phạt, Cảnh sát giao thông sẽ chuyển phát giấy tờ tạm giữ cho người vi phạm. Bưu điện có trách nhiệm chuyển phát nhanh chóng, chính xác, an toàn giấy tờ tới tận tay người nhận. Với các cơ quan có uy tín làm trung gian. Đảm bảo với hiệu quả đối với dịch vụ được cung cấp. Khi đó, việc thực hiện nộp phạt cũng như nhận lại giấy tờ diễn ra hiệu quả, tiện ích hơn.
Bước 4.
Người vi phạm đợi nhận lại giấy tờ từ bưu điện và ký xác nhận. Thể hiện với dịch vụ đã được bưu điện đảm bảo cung cấp hiệu quả đến các bên.
Kết quả khi sử dụng dịch vụ qua bưu điện:
Theo đó, việc nhận lại giấy tờ cũng bảo đảm gắn với nhu cầu. Người vi phạm giao thông tại các trung tâm tỉnh, thành phố sẽ nhận lại giấy tờ trong vòng tối đa 2 ngày. Nhanh chóng và tiện ích khi bưu điện có hoạt động phủ sóng hơn. Và đối với các huyện, tỉnh thành khác là từ 3-5 ngày. Trong dịch vụ chuyển phát được thực hiện trong dịch vụ của bưu điện.
Các trách nhiệm cũng được chủ thể có liên quan xác định. Đặc biệt là trong công tác triển khai và thực hiện các trách nhiệm gắn với cơ quan nhà nước trong quyền hạn, nghĩa vụ. Trong trường hợp thất lạc, hỏng, mất mát giấy tờ tạm giữ. Bưu điện có trách nhiệm phối hợp với cơ quan liên quan để cấp lại cho người vi phạm. Nếu xảy ra đối với hoạt động vận chuyển. Và chịu trách nhiệm về các chi phí cấp lại giấy tờ tạm giữ theo quy định và phí dịch vụ chuyển phát nhanh. Bảo đảm trong cam kết về an toàn và quyền lợi mà người sử dụng dịch vụ nhận được.
Khi thực hiện nộp phạt bằng các hình thức gián tiếp khác đảm bảo quy định pháp luật. Người vi phạm giao thông cũng có thể đăng ký nhận lại giấy tờ qua đường bưu điện. Để nhận được dịch vụ tương ứng với các hợp tác trong hiệu quả quản lý nhà nước về xử lý vi phạm giao thông.
4. Các quyền, nghĩa vụ tương ứng
Cụ thể, theo điểm c khoản 2 Điều 20 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP. Điều 20. Hình thức, thủ tục thu, nộp tiền phạt
Trong thời hạn 05 ngày làm việc. Kể từ ngày tiền phạt được nộp gián tiếp thông qua dịch bưu chính công ích. Xác định là khoảng thời gian đảm bảo để gửi trả lại các giấy tờ cho người vi phạm. Người tạm giữ các giấy tờ để bảo đảm cho việc xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính phải gửi trả lại cá nhân, tổ chức bị xử phạt các giấy tờ đã tạm giữ. Thông qua thực hiện với các cách thức gián tiếp như:
– Gửi qua bưu điện bằng hình thức bảo đảm đối với trường hợp nộp trực tiếp.
– Hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính công ích đối với trường hợp nộp gián tiếp.
Khi thực hiện các dịch vụ trung gian sẽ mất thêm chi phí trong chuyển phát. Là công việc và dịch vụ được các tổ chức này cung cấp. Chi phí gửi quyết định xử phạt và chi phí gửi trả lại giấy tờ do cá nhân, tổ chức bị xử phạt chi trả. Xác định trong dịch vụ được bưu điện cung cấp là bên trung gian cung cấp dịch vụ chuyển phát. Khi họ có nhu cầu nhận lại giấy tờ bằng hình thức gián tiếp mà không trực tiếp đến nhận. Do đó, hiệu quả, tiện ích của các dịch vụ cũng được đảm bảo qua trách nhiệm vận chuyển của bên trung gian.