Bên cạnh các chủ thể được ấn định có thẩm quyền ra lệnh khám xét thì trong trong trường hợp khẩn cấp, một số chủ thể đặc biệt có quyền ra lệnh khám xét khẩn cấp và sau đó có nghĩa vụ thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ việc, vụ án.
Khám xét là một trong những biện pháp điều tra có tính chất cưỡng chế, tác động đến những quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận. Vì vậy, chủ thể có thẩm quyền ra lệnh khám xét cũng như người tiến hành khám xét phải thận trọng và chỉ tiến hành khi có đủ căn cứ luật định.
Một trong những thủ tục mà cơ quan có thẩm quyền phải thực hiện sau khi bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp là thông báo tới cho gia đình người bị giữ, bị bắt, chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập biết.
Các đương sự có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngăn chặn những hậu quả có thể xảy ra đối với đương sự. Vậy để hiểu thêm về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định cụ thể như thế nào?
Để tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, hay để đảm bảo việc thi hành án. Vậy trong các trường hợp hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời là gì? Quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được pháp luật quy định cụ thể như thế nào.