Chúa Bà Tộc Mọi là bà chúa bói nổi tiếng của người Mọi sống trên miền rừng núi thượng ngàn xưa. Đền Chúa Bà Tộc Mọi có ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên. Chúa Bà Tộc Mọi là ai? Đền thờ chính bà Chúa Tộc Mọi ở đâu?
Đóng thanh tìm kiếm
Chúa Bà Tộc Mọi là bà chúa bói nổi tiếng của người Mọi sống trên miền rừng núi thượng ngàn xưa. Đền Chúa Bà Tộc Mọi có ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên. Chúa Bà Tộc Mọi là ai? Đền thờ chính bà Chúa Tộc Mọi ở đâu?
Trong Tín ngưỡng thờ Mẫu, đứng cuối cùng thuộc hàng hạ ban có Quan Ngũ Hổ và Quan Xà Thần là hai loài vật được nhân dân tôn kính, đại diện cho sức mạnh, sự dẻo dai, linh hoạt, được nhân dân cúng thờ trong hệ thống thần linh tứ phủ. Vậy Quan Xà Thần trong Tứ Phủ là gì? Có hầu giá Quan Xà Thần hay không?
Với tư cách là quan thứ bảy của hội đồng quan lớn, Quan Điều Thất được phép lập cho mình ngôi đền riêng trong hệ thống đền thờ Đồng Bằng. Người ta nói rằng Quan Điều Thất luôn linh ứng để giúp đỡ nhân sinh, vì vậy mọi người thường cầu nguyện để được trường thọ, may mắn và cầu tài. Vậy Quan Lớn Đệ Thất có sự tích như thế nào? Hãy cùng giải đáp những câu hỏi này thông qua bài viết sau.
Thánh Mẫu Liễu Hạnh xuất phát từ tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam từ lâu đời nhằm thể hiện sự trân trọng, biết ơn với những người mẹ, người phụ nữ bên cạnh. Khám phá câu chuyện về Thánh Mẫu Liễu Hạnh và những ngôi đền thờ Người trên khắp đất nước qua bài viết sau của Văn Hoá Trầm Hương. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những hiểu biết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Tín ngưỡng thờ Mẫu xuất phát từ khát vọng của con người về cuộc sống ấm no, hạnh phúc, là nét đẹp trong văn hóa tâm linh thấm sâu trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam. Hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc cũng như ý nghĩa của tín ngưỡng thờ Mẫu - một tập tục phổ biến mang đậm chất bản địa tồn tại cùng chiều dài lịch sự dân tộc, thông qua bài viết dưới đây nhé.
Chợ Viềng Nam Định là phiên chợ đầu năm họp vào đêm mùng 7, mùng 8 ở Nam Định. Theo quan niệm xưa, chợ Viềng có nghĩa là “mua may bán rủi". Chợ Viềng thỉnh thoảng vẫn tấp nập du khách bởi chợ chỉ họp một năm một lần. Vậy tại sao chợ Viềng Nam Định lại thu hút nhiều du khách thập phương đến vậy? Chợ Viềng Nam Định có gì khác so với các chợ khác?
Đền Ngọc Sơn luôn là niềm tự hào của người dân Hà Thành. Ngôi đền này không chỉ mang vẻ đẹp cổ kính mà còn mang ý nghĩa tâm linh to lớn đối với người dân Hà Nội. Mỗi khi mùa thi đến, nơi đây chật ních học sinh, sinh viên đến thắp hương mong đỗ đạt. Ngoài ra, đây còn là điểm tham quan không thể bỏ qua của du khách trong nước và quốc tế mỗi khi đặt chân đến thủ đô ngàn năm văn hiến.
Đền Cửa Ông được biết đến là một trong những ngôi đền linh thiêng nhất ở Quảng Ninh. Đầu năm, người dân nô nức hành hương về đền Cửa Ông để dâng lễ, cầu may mắn, hạnh phúc và bình an cho năm mới. Mời các độc giả cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết cách sắm mâm lễ và viết bài văn khấn xin lộc tại Đền Cửa Ông.
Đền Bà Chúa Kho nằm ở lưng chừng núi Kho thuộc xã Cổ Mễ, huyện Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh. Đền Bà Chúa Kho - Cũng là Công Chúa Thanh Bình đương thời. Nơi đây thu hút hàng nghìn người, đặc biệt là giới doanh nhân, đến chiêm bái đầu năm mới. Cùng tìm hiểu về ngôi đền linh thiêng này và bài văn khấn Đền Bà Chúa Kho (Đầy đủ các ban) chuẩn nhất trong bài viết dưới đây nhé!
Cách viết sớ cúng gia tiên, thổ công, bà tổ cô chính xác nhất
Sớ là một loại văn bản cổ dùng để trình bày ước vọng của người dưới dâng lên bề trên mong được y chuẩn. Trong ngày Tết cổ truyền, ngoài việc làm mâm cỗ cúng đầy đủ thì việc viết bài văn khấn cúng ông bà, tổ tiên là một việc làm vô cùng cần thiết. Vậy ý nghĩa của sớ cúng gia tiên là gì? Cách viết sớ cúng gia tiên như thế nào?
Tín ngưỡng thờ Mẫu được hình thành từ tín ngưỡng thờ Nữ Thần và Mẫu Thần sau khi tiếp thu từ Trung Quốc về những ảnh hưởng của Đạo giáo và phát triển lên đến đỉnh cao là đạo thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ. Hãy cùng tìm hiểu về danh hiệu, hàng vị thần linh Tứ Phủ trong tín ngưỡng thờ Mẫu trong bài viết dưới đây nhé!
Quan Hoàng Năm là vị Quan Hoàng thứ năm trong Tứ Phủ Quan Hoàng. Có ý kiến cho rằng Quan Hoàng Năm giáng trần là hiện thân thủ lĩnh nghĩa quân Hoàng Công Chất. Vậy Quan Hoàng Năm là ai? Sự tích và đền thờ Ông Hoàng Năm? Để hiểu rõ về vấn đề này, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn giải đáp được những thắc mắc này.
Tam Vị Chúa Mường nằm trong hệ thống Tứ Phủ trong tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu. Vậy Tam Vị Chúa Mường là ai? Đền thờ Tam Vị Chúa Mường ở đâu? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn giải đáp những thắc mày này.
Quan Lớn Đệ Nhị là vị quan lớn vô cùng linh thiêng, an linh trong hệ thống thần linh Tứ Phủ. Vào đời Hùng Vương thứ 18, Ngài là một trong 10 vị Quan cùng Vua Cha Bát Hải Động Đình có công đánh thắng giặc ngoại xâm được dân chúng cung kính và được thờ phụng tại rất nhiều ngôi đền trên cả nước.
Đến với miền đất Thanh Hoá, du khách được trải nghiệm, tham quan những địa điểm nổi tiếng như Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng, động Tiên Sơn,...trong đó không thể không nhắc tới một di tích lịch sử đền Cô Chín Thanh Hoá bởi đây không chỉ là một địa điểm vô cùng linh thiêng mà còn là niềm tự hào của người Thanh Hoá.
Trong phong tục của người Việt Nam, việc rút chân nhang bàn thờ Thần Tài là một phần nghi lễ rất quan trọng, giúp cho bàn thờ sạch sẽ, gọn gàng, trang trọng. Gia chủ cần phải thực hiện thành tâm thì mới có thể được Thần Tài, Thổ Địa phù hộ độ trì. Vậy cách rút chân nhang bàn thờ chính xác nhất được làm thế nào?
Lịch sử của dân tộc ta có nhiều nhân vật nữ vĩ đại trong đó tiêu biểu là Ỷ Lan, đệ nhất phi tần (Nguyên phi), sống vào thế kỷ XII. Dưới đây là bài viết tham khảo về Mẫu Ỷ La là ai? Đền Mẫu Ỷ La ở đâu? Lễ hội đền Mẫu Ỷ La?
Cô Bơ là một trong những vị Thánh Cô nổi tiếng và linh thiêng trong văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam. Dưới đây là bài viết tham khảo về Đền Cô Bơ ở đâu? Sắm lễ và văn khấn Đền Cô Bơ Thanh Hóa?
Phong tục chùa đầu mùa xuân đã trở thành một yếu tố tâm linh liên quan đến văn hóa tôn giáo của người dân Việt Nam. Dưới đây là bài viết tham khảo về Kinh nghiệm sắm lễ xin lộc, vay tiền Bà Chúa Kho đầu năm.
Xem thêm