Công ty thẩm định giá hay còn được gọi là doanh nghiệp thẩm định giá. Hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá tài sản. Với các phản ánh với hoạt động phân tích để mang ra mức giá hợp lý cho tài sản. Vậy công ty thẩm định giá tài sản là gì? Điều kiện thành lập như thế nào?
Mục lục bài viết
1. Công ty thẩm định giá tài sản là gì?
Công ty thẩm định giá hay còn gọi là doanh nghiệp thẩm định giá. Là công ty có chức năng hoạt động thẩm định giá. Tiến hành với nghiệp vụ cũng như các quy định pháp luật được ban hành. Hướng đến các giải quyết đối với các giao dịch hoặc giải quyết vụ việc thực tế. Thông qua giá cả được phản ánh với các hoạt động tuân thủ pháp luật của tổ chức này thực hiện. Có ý nghĩa áp dụng và giải quyết được các nhu cầu thực tế.
Được thành lập và hoạt đông dưới các hình thức khác nhau. Với các thể hiện trong hình thức của thành lập doanh nghiệp. Tương ứng với các tính chất và nhu cầu đối với hoạt động của công ty. Cũng như gắn với các nhu cầu trong tiến hành quản lý. Và mức độ phù hợp của hình thức doanh nghiệp tương ứng. Bao gồm đầy đủ các hình thức công ty mà pháp luật không có giới hạn đối với yêu cầu cụ thể:
– Công ty cổ phần.
– Công ty trách nhiệm hữu hạn (công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên).
– Công ty hợp danh.
– Doanh nghiệp tư nhân.
Với tính chất thực hiện trong hoạt động thành lập doanh nghiệp thẩm định giá. Đảm bảo hiệu quả đối với quản lý và tiến hành các hoạt động thẩm định giá trên thực tế. Đảm bảo phản ánh các quyền và nghĩa vụ tương ứng. Cũng như tuân thủ quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc. Và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình cũng như kết quả phản ánh của hoạt động tiến hành.
Tính chất thành lập:
Đảm bảo tuân thủ theo quy định của
Bên cạnh đó còn cần có chứng nhận trong hoạt động nghề nghiệp. Thể hiện với: Được Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá theo quy định của pháp luật. Khi đáp ứng đủ các tính chất trong thực hiện nghề nghiệp. Hướng đến tuân thủ cũng như mang đến các tác động cho nhiều giải quyết trên thực tế.
Khái niệm theo quy định của pháp luật:
Theo
Tại Điều 3. Giải thích từ ngữ:
“Doanh nghiệp thẩm định giá là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và được Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá theo quy định của pháp luật”.
Khi đó thể hiện cho quy định cũng như tiêu chuẩn chung nhất được xác định. Đảm bảo cho tiến hành các hoạt động thực hiện chuyên môn công việc trong thực tế. Đảm bảo mang đến hiệu quả và chất lượng thực hiện công việc. Cũng như chịu trách nhiệm trước pháp luật về các công việc được doanh nghiệp này thực hiện.
Các thực tế phản ánh:
Đến thời điểm đầu năm 2021, các doanh nghiệp thẩm định giá có những tính chất đối với thành lập cụ thể. Cả nước có 411 công ty thẩm định giá đã được cấp Giấy chứng nhận. Từ đó đảm bảo được thực hiện với tính chất hoạt động nghề nghiệp. Trong đó, có 346 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá đang hoạt động kinh doanh dịch vụ thẩm định giá. Hướng đến các hiệu quả cần được đảm bảo tiến hành trong hoạt động của doanh nghiệp. Và hướng đến giải quyết các nhu cầu thẩm định trên thực tế. Cũng như các công việc khác trong nghiệp vụ.
Bộ Tài chính cũng đã cấp 2.352 thẻ thẩm định viên về giá. Với các đáp ứng tiêu chuẩn và được tiến hành các hoạt động nghề nghiệp. Trong đó có 1.723 thẩm định viên đã đăng ký hành nghề tại các doanh nghiệp thẩm định giá. Khi có được công việc gắn với môi trường chuyên môn. Đảm bảo mang đến hiệu quả thực hiện đối với ý nghĩa của doanh nghiệp thẩm định giá.
2. Đặc điểm của công ty thẩm định giá:
– Là công ty, với các tính chất của tổ chức và vận hành. Cũng như được xác định với các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp được thành lập theo quy định. Do vậy công ty thẩm định giá có đầy đủ các đặc điểm của doanh nghiệp. Bên cạnh các tính chất hoạt động, tổ chức vận hành hay quản lý tương tự. Gắn với hình thức doanh nghiệp được lựa chọn thành lập trên thực tế.
– Cung cấp dịch vụ thẩm định giá, là dịch vụ công ty tiến hành công việc. Với tiến hành chuyên môn trong phân tích, thẩm định và lập hồ sơ quá trình tiến hành. Thực hiện tư vấn thẩm định giá theo quy định của pháp luật. Với các nhu cầu được triển khai từ các đối tượng khác trong sử dụng dịch vụ. Từ đó mang đến các giải quyết hiệu quả đối với các tính chất công việc liên quan. Mang đến tiếp cận hiệu quả đối với hệ thống quy định pháp luật.
Hoạt động thẩm định giá của công ty thẩm định giá được thực hiện theo hợp đồng. Qua đó phản ánh việc sử dụng cũng như giải quyết với các nhu cầu liên quan. Trong đó, doanh nghiệp đóng vai trò cung cấp dịch vụ thẩm định giá. Bằng hình thức văn bản với chủ thể có nhu cầu. Có thể là cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá. Với tất cả các nhu cầu liên quan đều được tiến hành lập hợp đồng và giải quyết.
Công ty thẩm định giá tài sản Tiếng Anh là Asset Valuation Company.
3. Điều kiện thành lập công ty thẩm định giá:
Điều kiện thành lập được thể hiện với các quy định chung. Ngoài ra còn mang đến các cụ thể đối với hình thức mà doanh nghiệp lựa chọn thực tế. Đảm bảo mang đến thông tin cung cấp hiệu quả đối với điều kiện thành lập trên thực tế. Trong đó, điều kiện này được quy định trong Điều 38
“(1). Doanh nghiệp thẩm định giá được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp.
(2). Doanh nghiệp thẩm định giá được hoạt động khi Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá theo quy định của pháp luật.”
Các ý nghĩa này đã được phân tích ở trên. Sau đây, cùng tìm hiểu với các hình thức doanh nghiệp cụ thể trong nhu cầu thành lập. Các quy định được thể hiện trong Điều 39 luật này về Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá. Khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá. Doanh nghiệp phải đủ các điều kiện sau:
Với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên:
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật.
– Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp. Trong đó phải có thành viên là chủ sở hữu.
– Người đại diện theo pháp luật (Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc) phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
Với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên:
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật.
– Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp. Trong đó tối thiểu phải có 02 thành viên góp vốn.
– Người đại diện theo pháp luật (Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc) phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
– Phần vốn góp của thành viên là tổ chức không được vượt quá mức vốn góp do Chính phủ quy định. Người đại diện của thành viên là tổ chức phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
Với công ty hợp danh:
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật.
– Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp. Trong đó tối thiểu phải có 02 thành viên hợp danh.
– Người đại diện theo pháp luật (Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc) phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
Với doanh nghiệp tư nhân:
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật.
– Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp. Trong đó có 01 thẩm định viên là chủ doanh nghiệp tư nhân.
– Giám đốc phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
Với công ty cổ phần:
– Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật.
– Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp. Trong đó tối thiểu phải có 02 cổ đông sáng lập.
– Người đại diện theo pháp luật (Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc) phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
– Phần vốn góp của thành viên là tổ chức không được vượt quá mức vốn góp do Chính phủ quy định. Người đại diện của thành viên là tổ chức phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết:
– Luật Giá năm 2012;
– Nghị định 89/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật giá về thẩm định giá.