Skip to content
1900.6568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về Luật Dương Gia
    • Luật sư điều hành
    • Tác giả trên Website
    • Tuyển dụng
  • Tư vấn pháp luật
    • Tư vấn pháp luật đất đai
    • Tư vấn pháp luật hôn nhân
    • Tư vấn pháp luật hình sự
    • Tư vấn pháp luật lao động
    • Tư vấn pháp luật dân sự
    • Tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội
    • Tư vấn pháp luật doanh nghiệp
    • Tư vấn pháp luật thừa kế
    • Tư vấn pháp luật đấu thầu
    • Tư vấn pháp luật giao thông
    • Tư vấn pháp luật hành chính
    • Tư vấn pháp luật xây dựng
    • Tư vấn pháp luật thương mại
    • Tư vấn pháp luật nghĩa vụ quân sự
    • Tư vấn pháp luật đầu tư
    • Tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ
    • Tư vấn pháp luật tài chính
    • Tư vấn pháp luật thuế
  • Hỏi đáp pháp luật
    • Hỏi đáp pháp luật dân sự
    • Hỏi đáp pháp luật hôn nhân
    • Hỏi đáp pháp luật giao thông
    • Hỏi đáp pháp luật lao động
    • Hỏi đáp pháp luật nghĩa vụ quân sự
    • Hỏi đáp pháp luật thuế
    • Hỏi đáp pháp luật doanh nghiệp
    • Hỏi đáp pháp luật sở hữu trí tuệ
    • Hỏi đáp pháp luật đất đai
    • Hỏi đáp pháp luật hình sự
    • Hỏi đáp pháp luật hành chính
    • Hỏi đáp pháp luật thừa kế
    • Hỏi đáp pháp luật thương mại
    • Hỏi đáp pháp luật đầu tư
    • Hỏi đáp pháp luật xây dựng
    • Hỏi đáp pháp luật đấu thầu
  • Yêu cầu báo giá
  • Đặt lịch hẹn
  • Đặt câu hỏi
  • Văn bản – Biểu mẫu
    • Văn bản luật
    • Biểu mẫu
  • Dịch vụ
    • Dịch vụ Luật sư
    • Dịch vụ nổi bật
    • Chuyên gia tâm lý
  • Blog Luật
Home

Đóng thanh tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • Bài viết
    liên quan

Cùng học Luật

Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại của ASEAN

Trang chủ » Cùng học Luật » Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại của ASEAN
  • 12/08/202012/08/2020
  • bởi Công ty Luật Dương Gia
  • Công ty Luật Dương Gia
    12/08/2020
    Cùng học Luật
    0

    Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại của ASEAN. Bài tập nhóm Pháp luật cộng đồng ASEAN 8,5 điểm.

    Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại của ASEAN. Bài tập nhóm Pháp luật cộng đồng ASEAN 8,5 điểm.


    MỞ ĐẦU

    Trong quá trình hợp tác kinh tế, việc xảy những tranh chấp kinh tế – thương mại là điều khó tránh khỏi. Do đó, ASEAN đã xây dựng nên một cơ chế giải quyết tranh chấp khá hoàn chỉnh, nhằm giải quyết thỏa đáng, nhanh chóng những tranh chấp thương mại xảy ra giữa các quốc gia thành viên ASEAN.

    NỘI DUNG

    I. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế – thương mại của ASEAN.

    1. Cơ sở pháp lý và phạm vi áp dụng.

    Điều 24 Khoản 3 Hiến chương ASEAN quy định các tranh chấp liên quan đến giải thích và áp dụng các “thỏa thuận kinh tế” trong khuôn khổ ASEAN được giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định tại Nghị định thư về tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp ngày 29/11/2004. Cơ chế giải quyết tranh chấp của Nghị định thư chỉ được áp dụng để giải quyết tranh chấp kinh tế – thương mại giữa các quốc gia thành viên ASEAN. Các doanh nghiệp, dù có quyền và lợi ích trực tiếp bị xâm hại, không thể tự khởi động thủ tục giải quyết tranh chấp mà phải thông qua chính phủ của mình.

    2. Cơ quan giải quyết tranh chấp.                                      

    Cơ quan giải quyết tranh chấp theo quy định tại Nghị định thư 2004 bao gồm Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM, Ban thư kí ASEAN. Trong đó, Hội nghị quan chức kinh tế cấp SEOM có quyền thành lập Ban hội thẩm; thông qua báo cáo của Ban hội thẩm và cơ quan phúc thẩm; giám sát việc thực hiện các phán quyết đã được SEOM thông qua và cho phép việc hoãn thi hành các nhượng bộ hay các nghĩa vụ khác theo các hiệp định của ASEAN. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM có thẩm quyền thành lập cơ quan phúc thẩm và bổ nhiệm các thành viên của Cơ quan phúc thẩm thưởng trực. Ban thư kí ASEAN là cơ quan trợ giúp cho Ban hội thẩm và cơ quan phúc thẩm, đặc biệt trong các vấn đề về pháp lý, lịch sử có liên quan,…

    3. Thủ tục giải quyết tranh chấp.

    Xem thêm: Thương mại quốc tế là gì? Đặc điểm và khái quát về thương mại quốc tế?

    Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế – thương mại của ASEAN bao gồm 4 giai đoạn: tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm và thi hành phán quyết.

    – Tham vấn: Nếu các nước thành viên cho rằng những lợi ích mà họ trực tiếp hay gián tiếp được hưởng theo bất kỳ Hiệp định được áp dụng nào của ASEAN đang bị hủy bỏ hoặc bị phương hại, hoặc mục tiêu của Hiệp định đó bị cản trở do việc một nước thành viên khác không thực hiện nghĩa vụ của mình theo hiệp định thì có thể khiếu nại tới nước thành viên đó để được giải quyết một cách thỏa đáng. Nước thành viên nhận được khiếu nại phải trả lời trong vòng 10 ngày sau khi nhận được yêu cầu và phải bước vào tham vấn trong vòng 30 ngày. Nếu việc tham vấn không giải quyết được tranh chấp trong vòng 60 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu thì bên khiếu nại có thể đưa vụ việc ra giải quyết tại SEOM.

    – Hội thẩm: Ban hội thẩm sẽ đánh giá một cách khách quan tranh chấp được đệ trình bao gồm cả xác minh các sự kiện của vụ việc, khả năng áp dụng cũng như tính phù hợp với các điều quy định của Hiệp định liên quan và thu thập các chứng cứ khác hỗ trợ được cho SEOM trong việc ra quyết định. Kết quả làm việc Ban hội thẩm là một báo cáo đệ trình lên SEOM. Nếu các bên không có kháng cáo thì báo cáo này sẽ được thông qua theo nguyên tắc đồng thuận nghịch.

    co-che-giai-quyet-tranh-chap-kinh-te-thuong-mai-cua-asean-bai-tap-nhom-phap-luat-cong-dong-asean

    >>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

    >>> Ấn vào đây để tải toàn văn văn bản

    Xem thêm: Các điều khoản trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Các lưu ý khi soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa?

    Bài viết được thực hiện bởi Công ty Luật Dương Gia

    Chức vụ: Chủ sở hữu Website

    Lĩnh vực tư vấn: Luật sư tư vấn, tranh tụng

    Trình độ đào tạo: Công ty Luật TNHH

    Số năm kinh nghiệm thực tế: 06 năm

    Tổng số bài viết: 31.065 bài viết

    Gọi luật sư ngay
    Tư vấn luật qua Email
    Báo giá trọn gói vụ việc
    Đặt lịch hẹn luật sư
    Đặt câu hỏi tại đây

    Bạn có thể tham khảo các bài viết khác có liên quan của Luật Dương Gia:

    - Các điều khoản trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Các lưu ý khi soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa?
    - Phòng vệ thương mại là gì? Các biện pháp phòng vệ thương mại? So sánh các biện pháp phòng vệ thương mại phổ biến
    - Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
    - Thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế? Các loại trọng tài thương mại quốc tế?
    - Bình luận công thức –X và 2+X trong hoạt động hợp tác kinh tế của Asean
    - Bình luận ưu, nhược điểm của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và liên hệ với Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
    Xem thêm
    5.0
    01

    Tags:

    Cơ chế một cửa

    Cộng đồng kinh tế

    Thương mại quốc tế

    Công ty Luật TNHH Dương Gia – DG LAW FIRM

    Luật sư tư vấn pháp luật miễn phí 24/7

    1900.6568

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Hà Nội

    024.73.000.111

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại TPHCM

    028.73.079.979

    Đặt hẹn luật sư, yêu cầu dịch vụ tại Đà Nẵng

    0236.7300.899

    Website chính thức của Luật Dương Gia

    https://luatduonggia.vn

    Các tin cùng chuyên mục
    Phân tích khái niệm và đặc điểm công sở
    Những điểm hạn chế của hệ thống pháp luật Việt Nam
    Phẩm chất đạo đức là gì? Phân tích những phẩm chất đạo đức cơ bản của người Việt Nam
    Bài tập tình huống Luật hình sự
    Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của quyết định hành chính
    Xác định tư cách đương sự và Tòa án có thẩm quyền giải quyết trong vụ án ly hôn
    Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản
    Quan điểm vận dụng của Đảng ta về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới đất nước
    Các tin mới nhất
    So sánh bồi thường thiệt hại dân sự và bồi thường thiệt hại thương mại
    Thông tin trung tâm Bảo hiểm xã hội huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
    Thông tin trung tâm Bảo hiểm xã hội huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
    Thông tin trung tâm Bảo hiểm xã hội huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
    Thông tin trung tâm Bảo hiểm xã hội huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai
    Thông tin trung tâm Bảo hiểm xã hội huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai
    Thông tin trung tâm Bảo hiểm xã hội huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
    Thông tin trung tâm Bảo hiểm xã hội huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
    Tìm kiếm tin tức

    Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

    Đặt câu hỏi trực tuyến

    Đặt lịch hẹn luật sư

    Văn phòng Hà Nội:

    Địa chỉ trụ sở chính:  Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: dichvu@luatduonggia.vn

    Văn phòng Đà Nẵng:

    Địa chỉ:  454/18 đường Nguyễn Tri Phương, phường Hoà Thuận Tây, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: danang@luatduonggia.vn

    Văn phòng TPHCM:

    Địa chỉ: 248/7 Nguyễn Văn Khối (Đường Cây Trâm cũ), phường 9, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

    Điện thoại: 1900.6568

    Email: luatsu@luatduonggia.vn

    Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!
    Scroll to top
    • Gọi ngay
    • Chỉ đường
      • HÀ NỘI
      • ĐÀ NẴNG
      • TP.HCM
    • Đặt câu hỏi
    • Tin liên quan
    • VĂN PHÒNG HÀ NỘI
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    • VĂN PHÒNG TPHCM
      • 1900.6568
      • dichvu@luatduonggia.vn
      • Chỉ đường
      • Đặt lịch hẹn luật sư
      • Gửi yêu cầu báo giá
    Tin liên quan
    Tin liên quan
    Các biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế
    19/01/2020
    Tập quán thương mại quốc tế là gì? Áp dụng tập quán thương mại quốc tế?
    10/08/2020
    Vai trò của các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
    19/01/2020
    Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
    27/10/2020
    Phân loại hợp đồng kinh doanh quốc tế
    18/01/2020
    Các điều khoản trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Các lưu ý khi soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa?
    19/11/2020
    Khái quát chung về đấu thầu quốc tế
    18/01/2020
    Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh quốc tế bằng tòa án
    18/01/2020
    Phòng vệ thương mại là gì? Các biện pháp phòng vệ thương mại? So sánh các biện pháp phòng vệ thương mại phổ biến
    03/11/2020
    Thương mại quốc tế là gì? Đặc điểm và khái quát về thương mại quốc tế?
    06/12/2020