Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Pháp luật

Các chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe

  • 24/07/202424/07/2024
  • bởi Luật sư Nguyễn Văn Dương
  • Luật sư Nguyễn Văn Dương
    24/07/2024
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh. Vậy theo quy định của pháp luật thì các chất nào bị cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Các chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe:
        • 1.1 1.1. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấm nhập khẩu, cấm sản xuất:
        • 1.2 1.2. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục ban hành kèm theo Nghị định 57/2022/NĐ-CP:
        • 1.3 1.3. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục dược chất gây nghiện:
        • 1.4 1.4. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc:
        • 1.5 1.5. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục Dược liệu độc làm thuốc:
        • 1.6 1.6. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục các chất có trong kèm theo Thông tư số 10/2021/TT-BYT:
      • 2 2. Nguyên tắc xây dựng danh mục chất cấm sử dụng trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe:

      1. Các chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe:

      Căn cứ Điều 3 Thông tư 10/2021/TT-BYT Danh mục chất cấm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe thì các chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe bao gồm có:

      1.1. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấm nhập khẩu, cấm sản xuất:

      Căn cứ Phụ lục V “Danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấm nhập khẩu, cấm sản xuất” ban hành kèm theo Nghị định số 54/2017/NĐ-CP vào ngày 08 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược (Văn bản hợp nhất 02/VBHN-BYT năm 2024 hợp nhất Nghị định quy định thi hành Luật Dược) thì các chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấm nhập khẩu, cấm sản xuất bao gồm có:

      TT Tên hoạt chất
      1 (+) – Lysergide(LSD, LSD-25)
      2 1-Phenyl-2-propanone
      3 2C-B
      4 3,4-Methylenedioxyphenyl-2-propanone
      5 3-methylfentanyl
      6 3-methylthiofentanyl
      7 4-methylaminorex
      8 4-MTA
      9 Acetic anhydride
      10 Acetone
      11 Acetorphine
      12 Acetyl-alpha-methylfentanyl
      13 Acetylmethadol
      14 Alphacetylmethadol
      15 Alphameprodine
      16 Alphamethadol
      17 Alpha-methylfentanyl
      18 Alpha-methylthiofentanyl
      19 Alphaprodine
      20 Amfetamine (Amphetamine)
      21 Amineptine
      22 Ampletamine
      23 Analgin (metamizol; Dipyrone)
      24 Anileridine
      25 Anthranilic acid
      26 Aprotinin
      27 Astemizole
      28 Benzaldehyde
      29 Benzethidine
      30 Benzyl Cyanide
      31 Betacetylmethadol
      32 Beta-hydroxy-3-methylfentanyl
      33 Beta-hydroxyfentanyl
      34 Betameprodine
      35 Betamethadol
      36 Betaprodine
      37 Brolamfetamine (DOB)
      38 Cannabis and Cannabis resin
      39 Cathinone
      40 Cerivastatine
      41 Chlormezanone
      42 Clonitazene
      43 Coca leaf
      44 Codoxime
      45 Cyclobarbital
      46 Desomorphine
      47 Desomorphine
      48 DET
      49 Dexamfetamine (Dexamphetamine)
      50 Dexfenfluramine
      51 Dextropropoxyphen
      52 Diampromide
      53 Diethylamine
      54 Diethylthiambutene
      55 Dihydroetorphine
      56 Dihydromorphine
      57 Dimenoxadol
      58 Dimepheptanol
      59 Dimethylthiambutene
      60 Dioxaphetyl butyrate
      61 DMA
      62 DMHP
      63 DMT
      64 DOET
      65 Dronabinol
      66 Ecgonine
      67 Erythromycine d¹ng muèi Estolate
      68 Ethyl ether
      69 Ethylene Diacetate
      70 Ethylmethylthiambutene
      71 Eticyclidine (PCE)
      72 Etonitazene
      73 Etorphine
      74 Etoxeridine
      75 Etryptamine
      76 Fenetylline
      77 Fenfluramine
      78 Formamide
      79 Furethidine
      80 Gatifloxacin (trừ thuốc nhỏ mắt, nguyên liệu để sản xuất thuốc nhỏ mắt)
      81 GHB
      82 Glafenine
      83 Heroin
      84 Hydrocodone
      85 Hydromorphinol
      86 Hydroxypethidine
      87 Isomethadone
      88 Isosafrole
      89 Ketobemidone
      90 Levamfetamine (Levamphetamine)
      91 Levamisole
      92 Levomethamphetamine
      93 Levomethorphan*
      94 Levomoramide
      95 Levophenacylmorphan
      96 Lysergic acid
      97 MDE, N-ethyl MDA
      98 MDMA
      99 Mecloqualone
      100 Mescaline
      101 Mescathinone
      102 Metamfetamine (Metamphetamine)
      103 Metamfetamine racemate
      104 Metazocine
      105 Methadone intermediate
      106 Methaqualone
      107 Methyl ethyl ketone
      108 Methylamine
      109 Methyldesorphine
      110 Methyldihydromorphine
      111 Metopon
      112 MMDA
      113 Moramide intermediate
      114 Morpheridine
      115 MPPP
      116 N-Acetylanthranilic acid
      117 N-hydroxy MDA
      118 Nimesulide (trừ thuốc dùng ngoài da, nguyên liệu để sản xuất thuốc dùng ngoài da)
      119 Nitroethane
      120 Noracymethadol
      121 Norlevorphanol
      122 Normethadone
      123 Normorphine
      124 Norpipanone
      125 Para-fluorofentanyl
      126 Parahexyl
      127 Pemoline
      128 PEPAP
      129 Pethidine intermediate A
      130 Pethidine intermediate B
      131 Pethidine intermediate C
      132 Phenacetine
      133 Phenadoxone
      134 Phenampromide
      135 Phencyclidine (PCP)
      136 Phenmetrazine
      137 Phenolphtalein
      138 Phenomorphan
      139 Phenoperidine
      140 Phenylacetic acid
      141 Phenylpropanolamin (Norephedrin)
      142 Piminodine
      143 Piperidine
      144 Piperonal
      145 Piperonyl Methyl Cetone
      146 Pipradrol
      147 Piritramide
      148 PMA
      149 Pratolol
      150 Proheptazine
      151 Properidine
      152 Psilocine, psilotsin
      153 Psilocybine
      154 Pyramidon (Aminophenazone)
      155 Racemethorphan
      156 Racemoramide
      157 Racemorphan
      158 Rolicyclidine (PHP, PCPY)
      159 Safrole
      160 Santonin
      161 Secobarbital
      162 Sibutramine
      163 STP, DOM
      164 Sulphuric acid 1
      165 Tenamfetamine (MDA)
      166 Tenocyclidine (TCP)
      167 Terfenadine
      168 Tetrahydrocannabinol
      169 Thebaine
      170 Thiofentanyl
      171 Tilidine
      172 TMA
      173 Toluene
      174 Trimeperidine
      175 Ziperol
      176 Zomepirac
      177 Thuốc phiện và các chế phẩm từ thuốc phiện.
      Xem thêm:  Quy định về sử dụng vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

      1.2. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục ban hành kèm theo Nghị định 57/2022/NĐ-CP:

      Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục ban hành kèm theo Nghị định 57/2022/NĐ-CP bao gồm có:

      – Danh mục I: Các chất ma túy tuyệt đối cấm sử dụng trong y học và đời sống xã hội; việc sử dụng các chất này ở trong nghiên cứu, kiểm nghiệm, giám định, điều tra tội phạm theo quy định đặc biệt của cơ quan có thẩm quyền

      – Danh mục II: Các chất ma túy được sử dụng hạn chế trong nghiên cứu, kiểm nghiệm, giám định, điều tra tội phạm hoặc là trong lĩnh vực y tế theo quy định của cơ quan có thẩm quyền

      – Danh mục III: Các chất ma túy được sử dụng trong nghiên cứu, kiểm nghiệm, giám định, điều tra tội phạm hoặc là trong lĩnh vực y tế, thú y theo quy định của cơ quan có thẩm quyền

      – Danh mục IV: Những tiền chất.

      1.3. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục dược chất gây nghiện:

      Phụ lục I “Danh mục dược chất gây nghiện” ban hành kèm theo Thông tư số 20/2017/TT-BYT vào ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế Quy định chi tiết một số điều của Luật dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP vào ngày 08 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt.

      Xem thêm:  Khám sức khỏe cho công nhân sản xuất thực phẩm, nấu ăn nhà hàng

      1.4. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc:

       Danh mục Thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc ban hành kèm theo Thông tư số 06/2017/TT-BYT vào ngày 03 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục Thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc.

      1.5. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục Dược liệu độc làm thuốc:

      Phụ lục I “Danh mục dược liệu có độc tính nguồn gốc thực vật”; Phụ lục II “Danh mục dược liệu có độc tính nguồn gốc động vật”; Phụ lục III “Danh mục dược liệu có độc tính nguồn gốc khoáng vật” được ban hành kèm theo Thông tư số 42/2017/TT-BYT ngày 13 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành Danh mục dược liệu độc làm thuốc, trừ những dược liệu có dấu (*) đã được chế biến theo đúng phương pháp chế biến do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tại Thông tư số 30/2017/TT-BYT vào ngày 11 tháng 7 năm 2017 hướng dẫn phương pháp chế biến các vị thuốc cổ truyền và bảo đảm an toàn khi làm thực phẩm.

      1.6. Chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe trong danh mục các chất có trong kèm theo Thông tư số 10/2021/TT-BYT:

      STT Tên chất
      1 1-3-dimethylamylamine
      2 Aildenafil
      3 Aminotadalafil
      4 Aromatase inhibitor
      5 Beclomethasone
      6 Benproperine
      7 Benzamidenafil
      8 Benzyl sibutramine
      9 Betamethasone
      10 Budesonide
      11 Buformin
      12 Cetilistat
      13 Chlorpheniramine
      14 Chlorpromazine
      15 Chlorzoxazone
      16 Cinnarizine
      17 Clobetasol propionate
      18 Colchicine
      19 Cortisone
      20 Cyproheptadine
      21 Dapoxetine
      22 Defl azacort
      23 Desisobutyl-benzylsibutramine
      24 Desmethyl carbodenafil
      25 Desmethylsibutramine
      26 Desmethylsildenafil
      27 Dexamethasone
      28 Diclofenac
      29 Diclofenac Sodium
      30 Didesmethylsibutramine
      31 Dimethylacetildenafil
      32 Dithiodesmethylcarboden afil
      33 Doxepin
      34 Ephedrine alkaloids
      35 Fenfluramine
      36 Flibanserin
      37 Fludrocortisone
      38 Fluocinolone
      39 Fluocinonide
      40 FluoromethoIone
      41 Fluoxetine
      42 Fluticasone
      43 Furosemide
      44 Hydrochlorothiazide
      45 Hydrocortisone
      46 Hydroxyhomosildenafil
      47 Hydroxyacetildenafil
      48 Ibuprofen
      49 Indomethacin
      50 Ketoprofen
      51 Lorcaserin
      52 Metformin
      53 Methocarbamol
      54 Methylprednisolone
      55 Mometasone
      56 Naproxen
      57 N-Desmethyl tadalafil
      58 N-Desmethyl-N-benzyl sildenafil
      59 N-Desmethylvardenafil
      60 Nefopam
      61 Orlistat
      62 Phenformin
      63 Phenytoin
      64 Piperadino vardenafil
      65 Piroxicam
      66 Prednisolone
      67 Prednisone
      68 Propranolol
      69 Salbutamol
      70 Salmeterol
      71 Sildenafil
      72 Sulfoaildenafil
      73 Sulfohydroxyhomosildenafil
      74 Tadalafil
      75 Terazosin hydrochloride
      76 Testosterone
      77 Thioaidenafil
      78 Thiosildenafil
      79 Triamcinolone
      80 Vardenafil
      Xem thêm:  Khám sức khỏe cho công nhân sản xuất thực phẩm, nấu ăn nhà hàng

      2. Nguyên tắc xây dựng danh mục chất cấm sử dụng trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe:

      Nguyên tắc xây dựng danh mục chất cấm sử dụng ở trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe bao gồm có:

      – Bảo đảm phù hợp với những quy định của pháp luật và có cơ sở khoa học.

      – Phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn trong quản lý an toàn thực phẩm tại Việt Nam.

      – Kịp thời cập nhật, sửa đổi, bổ sung về danh mục để đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe và yêu cầu quản lý nhà nước.

      – Chất đưa vào danh mục là chất có khả năng gây hại đến sức khỏe hoặc là tính mạng người sử dụng hoặc các chất không thuộc loại dùng trong thực phẩm.

      Những văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết:

      – Thông tư 10/2021/TT-BYT Danh mục chất cấm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

      – Văn bản hợp nhất 02/VBHN-BYT năm 2024 hợp nhất Nghị định quy định thi hành Luật Dược.

      THAM KHẢO THÊM:

      • Danh mục chất cấm sử dụng trong thức ăn chăn nuôi
      • Khám sức khỏe cho công nhân sản xuất thực phẩm, nấu ăn nhà hàng
      • Điều kiện chung đối với cơ sở sản xuất thực phẩm chuyên ngành Y tế

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Các chất cấm trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe thuộc chủ đề Công nhân sản xuất thực phẩm, thư mục Pháp luật. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Tải văn bản tại đây

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Khám sức khỏe cho công nhân sản xuất thực phẩm, nấu ăn nhà hàng

      Khám sức khỏe cho người lao động trực tiếp tham gia sản xuất thực phẩm. Công nhân trực tiếp sản xuất thực phẩm, đầu bếp, người nấu ăn, nhân viên nhà hàng phải khám sức khỏe thế nào?

      ảnh chủ đề

      Quy định về sử dụng vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

      Sản xuất thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra thực phẩm. Dưới đây là bài phân tích về quy định về sử dụng vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Mua, sử dụng đất trồng lúa để xây khu phần mộ được không?
      • Doanh nghiệp mới thành lập được miễn thuế môn bài không?
      • Điều kiện thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà đất
      • Mượn tài sản người khác mà không trả có bị phạt tù không?
      • Cách xác định mã số hàng hóa và khai báo trên tờ khai hải quan
      • Nghỉ giải lao là gì? Quy định giờ nghỉ giải lao giữa giờ tối thiểu?
      • Thời hạn được tạm ngừng kinh doanh tối đa trong bao lâu?
      • Hứa mua hứa bán là gì? Mẫu hợp đồng hứa mua hứa bán?
      • Thủ tục kết hôn người Công giáo? Thủ tục hôn nhân Công giáo?
      • Hạn ngạch thuế quan là gì? Quy định về hạn ngạch thuế quan?
      • Tiêu chuẩn xét danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở, toàn quốc
      • Bố mẹ tặng cho, sang tên sổ đỏ cho con có lấy lại được không?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Bản đồ, xã phường thuộc huyện Bắc Trà My (Quảng Nam)
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Cây công nghiệp lâu năm được phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long là?
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc quận Ninh Kiều (Cần Thơ)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc thị xã Tịnh Biên (An Giang)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc TP Thuận An (Bình Dương)
      • Các biện pháp chăm sóc cây trồng Công nghệ lớp 7 bài 19
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên)
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Khám sức khỏe cho công nhân sản xuất thực phẩm, nấu ăn nhà hàng

      Khám sức khỏe cho người lao động trực tiếp tham gia sản xuất thực phẩm. Công nhân trực tiếp sản xuất thực phẩm, đầu bếp, người nấu ăn, nhân viên nhà hàng phải khám sức khỏe thế nào?

      ảnh chủ đề

      Quy định về sử dụng vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

      Sản xuất thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra thực phẩm. Dưới đây là bài phân tích về quy định về sử dụng vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.

      Xem thêm

      Tags:

      Công nhân sản xuất thực phẩm


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Khám sức khỏe cho công nhân sản xuất thực phẩm, nấu ăn nhà hàng

      Khám sức khỏe cho người lao động trực tiếp tham gia sản xuất thực phẩm. Công nhân trực tiếp sản xuất thực phẩm, đầu bếp, người nấu ăn, nhân viên nhà hàng phải khám sức khỏe thế nào?

      ảnh chủ đề

      Quy định về sử dụng vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

      Sản xuất thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra thực phẩm. Dưới đây là bài phân tích về quy định về sử dụng vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ