Bảo đảm an ninh khu vực hạn chế trong hàng không dân dụng được quy định trong pháp luật về hàng không dân dụng
Các khu vực hạn chế được xác định với các quy định cụ thể. Từ đó đảm bảo cho hiệu quả trong hoạt động quản lý và thực hiện các công việc khác cần thiết. Các quy định được thể hiện cụ thể đối với tổ chức thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế. Trong đó, lực lượng chức năng phải đảm bảo cho tính chất này được diễn ra hiệu quả trên thực tế. Thông qua các kiểm soát an ninh, tuần tra và công việc trong mục đích đặt ra. Hàng không dân dụng với các tính chất đặc thù và cần bảo đảm tuân thủ.
Căn cứ pháp lý:
–
– Nghị định 92/2015/NĐ-CP của Chính phủ, Về an ninh hàng không, có hiệu lực ngày 27/11/2015;
– Thông tư số 13/2019/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải: Quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam.
Luật sư
1. Giải thích các thuật ngữ:
Các thuật ngữ được giải thích trong Điều 192 quy định về Thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế. Theo quy định tại khoản 1 Điều 192
“Khu vực hạn chế là khu vực của cảng hàng không, sân bay và nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không mà việc ra, vào và hoạt động tại đó phải tuân thủ các quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không.”.
Tức là mang đến tính chất đối với hạn chế ở nhiều hoạt động. Các chủ thể thông thường không được thực hiện các hoạt động tự do ở đó. Và chỉ có các cơ quan có thẩm quyền được tham gia với nhiệm vụ. Các khu vực được liệt kê bao gồm: khu vực của cảng hàng không, sân bay và nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không. Khi mà việc ra vào phải đảm bảo tuân thủ các quy định kiểm tra nghiêm ngặt. Tất cả hướng đến đảm bảo về mặt an ninh đặc biệt cho các hoạt động sẽ được tổ chức thực hiện.
Với tính chất trong thiết lập các khu vực này phải đảm bảo ý nghĩa. Với các mục đích và tính chất cần thiết của hoạt động. Khi đó, các giá trị hoạt động, tổ chức quản lý và tiến hành giám sát phải đảm bảo thực hiện. Đây cũng là các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 192. Trong đó, các quy định cụ thể hơn trong nhiệm vụ và công việc cần tổ chức được quy định cụ thể trong các văn bản khác.
Việc thiết lập các khu vực hạn chế phải phù hợp với những định hướng và giá trị cao tìm kiếm trong xây dựng. Với mục đích bảo đảm an ninh hàng không và tính chất hoạt động hàng không dân dụng. Phản ánh hiệu quả với các quy định của pháp luật là hoàn toàn cần thiết. Bởi đảm bảo hoạt động là mang đến chất lượng trong phục vụ. Và các tính chất sự việc, nghiêm trọng không được phép xảy ra trong khu vực này. Đảm bảo cho hiệu quả theo các quy định pháp luật.
2. Thiết lập và bảo vệ khu vực hạn chế:
Điều 6 Nghị định 92/2015/NĐ-CP quy định với Thiết lập và bảo vệ khu vực hạn chế. Với nội dung các khoản quy định được hiểu như sau:
“1. Cảng hàng không, sân bay và nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không phải thiết lập các khu vực hạn chế. Việc thiết lập khu vực hạn chế phải phù hợp với mục đích bảo đảm an ninh hàng không, tính chất hoạt động hàng không dân dụng và không gây cản trở cho người, phương tiện vào, ra và hoạt động bình thường tại khu vực hạn chế.”.
Trong quy định, mang đến bắt buộc cần thiết đối với thiết lập. Bản chất đối với hoạt động thực hiện là yêu cầu cho an ninh, an toàn là đảm bảo. Các ý nghĩa được xác định cho hoạt động đảm bảo. Trong đó, xác định với người có nhu cầu tiếp cận khu vực. Cùng với đó là mang đến thuận lợi cho công tác tiến hành.
Khoản 2:
Người, phương tiện vào, ra và hoạt động tại khu vực hạn chế phải có thẻ, giấy phép kiểm soát an ninh hàng không hoặc thẻ giám sát viên an ninh, an toàn hàng không do cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp, trừ trường hợp là hành khách đi tàu bay hoặc trong trường hợp khẩn nguy sân bay.
Mang đến tính chất kiểm soát cho chủ thể và công việc được phép tham gia. Với các tính chất trong công việc gắn với nhu cầu đi lại của chủ thể. Các hình thức thẻ được triển khai sử dụng giúp kiểm soát tốt các hành vi tiến hành trên thực tế. Đặc biệt giúp cho công tác quản lý được đồng bộ, hiệu quả. Mang đến các điểm chung đối với đối tượng được phép và không. Xác định đúng chủ thể, với không gian và thời gian xác định.
Khoản 3:
Người, phương tiện vào, ra và hoạt động tại khu vực hạn chế phải tuân thủ các quy định. Trong đó, các hoạt động cụ thể được kiểm soát được thực hiện hay không. Đồng thời các vật dụng mang vào cũng phải được đảm bảo trong tính chất cho phép. Khi đó, người và vật phải được kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không liên tục. Từ đó giúp hiệu quả nắm bắt đối với các thông tin có tính chất liên tục. Cũng như tạo ra chất lượng, hiệu quả đối với quá trình thực hiện.
Trường hợp cần thiết theo quy định phải được lục soát an ninh hàng không, trừ trường hợp khẩn nguy. Tính chất cần thiết xác định trong hiệu quả tương ứng mong muốn. Nhiệm vụ phải được đảm bảo triển khai và phối hợp ở các thực tế.
Khoản 4:
Khu vực hạn chế phải được lực lượng kiểm soát an ninh hàng không tổ chức tuần tra, canh gác, bảo vệ. Bên cạnh đó là thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh hàng không thích hợp. Tính chất thể hiện với nhiệm vụ cần thiết tiến hành của lực lượng kiểm soát. Với các nghiệp vụ được đào tạo để mang đến hiệu quả cho hoạt động đảm bảo an ninh. Các khu vực này cần hạn chế các tiếp xúc hiệu quả. Và các lực lượng cần được tổ chức hoàn thành vai trò và nhiệm vụ.
Khoản 5:
Đối với khu vực quân sự tiếp giáp với khu vực hạn chế tại sân bay dùng chung. Các quy định cụ thể dành cho lực lượng quân đội phối hợp với lực lượng kiểm soát an ninh hàng không. Đây là các chủ thể thực hiện công việc tại vị trí. Đảm bảo với nhiệm vụ tiến hành trong an ninh được đảm bảo cho khu vực này. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ tuần tra, canh gác, bảo vệ. Mang đến xác định chủ thể cùng với phân công nhiệm vụ, trách nhiệm trong tính chất công việc.
Khoản 6:
Đối với sân bay chuyên dùng, có các yêu cầu trong thực hiện hoạt động đảm bảo. Người khai thác sân bay hoặc người khai thác tàu bay tổ chức thực hiện nhiệm vụ tuần tra, canh gác, bảo vệ sân bay. Khi đó, ứng với người khai thác cần đảm bảo tính chất thực hiện nhiệm vụ. Ở đây bắt buộc thực hiện các hoạt động trong tính chất đảm bảo an ninh của khu vực. Tất cả các yêu cầu đều được thể hiện trong vai trò của lực lượng với các khu vực hạn chế.
2. Giám sát an ninh, tuần tra, canh gác tại khu vực hạn chế:
Quy định trong thông tư 13/2019/TT-BGTVT. Điều 35. Giám sát an ninh, tuần tra, canh gác tại khu vực hạn chế. Các nội dung được phân tích như sau:
Khoản 1. Nhiệm vụ của lực lượng kiểm soát.
Lực lượng kiểm soát an ninh hàng không phải tổ chức giám sát liên tục đối với hành khách, người, phương tiện hoạt động trong các khu vực hạn chế. Đảm bảo tính chất theo thời gian thực hiện nhiệm vụ đảm bảo. Tất cả các sự việc diễn ra trong khoảng thời gian nhất định phải được tiến hành triển khai kiểm tra đảm bảo.
Thực hiện bằng các biện pháp thích hợp với nghiệp vụ được đào tạo. Bên cạnh đó là những ứng dụng và triển khai công tác đồng bộ. Nhằm phát hiện những biểu hiện nghi ngờ, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm. Mang đến những phản ánh hiệu quả cho biểu hiện không đảm bảo. Khi tìm ra các trường hợp đó, cũng phải phối hợp giải quyết và xử lý theo quy định. Mang đến chất lượng của công tác kiểm soát an ninh của các khu vực này.
Kiểm tra, xử lý hành lý, đồ vật không xác nhận được chủ. Từ đó tìm ra câu trả lời cho các trường hợp cụ thể đó. Hướng đến bảo đảm cho ổn định của hoạt động. Cũng như mang đến ý nghĩa, hiệu quả cho hoạt động thực hiện ở khu vực này. Bên cạnh đó là thực hiện các biện pháp an ninh hàng không khác.
Khoản 2.
Lực lượng kiểm soát an ninh hàng không phải tổ chức tuần tra, canh gác. Hướng đến tính chuyên nghiệp trong công tác thực hiện nghiệp vụ. Đồng thời tìm kiếm sự ổn định, nghiêm ngặt. Để kịp thời ngăn chặn người, phương tiện, gia súc xâm nhập vào các khu vực hạn chế. Hoặc vi phạm các quy định bảo đảm an ninh, an toàn hàng không. Tất cả đều hướng đến giải quyết các sự kiện không đảm bảo cho an ninh của khu vực. Các tính chất trong kiểm soát người, vật,… là nhiệm vụ quan trọng không được để xảy ra sai sót.
Khoản 3.
Tại cảng hàng không, sân bay dùng chung giữa dân dụng và quân sự, lực lượng kiểm soát an ninh hàng không thỏa thuận bằng văn bản với đơn vị quân đội đóng tại cảng hàng không, sân bay thực hiện tuần tra, canh gác, bảo vệ khu vực giáp ranh giữa khu vực sử dụng cho hoạt động hàng không dân dụng và khu vực sử dụng cho hoạt động quân sự. Tính chất quân sự mang đến tiếp cận khác nghiêm trọng hơn. Và các vai trò của lực lượng quản lý phải được phối hợp hiệu quả hơn. Trong đó, các đối tượng có nhiệm vụ đảm bảo thực hiện tốt hoạt động canh gác của mình.
Các đối tượng không có phận sự cũng cần đảm bảo tuân thủ các quy định đề ra. Trong đó phải xác định quyền và nghĩa vụ của mình ở các khu vực có tính chất hạn chế đó.
Khoản 4:
Việc tổ chức giám sát, tuần tra, canh gác được mô tả chi tiết trong chương trình an ninh, quy chế an ninh hàng không. Các quy định hướng đến đảm bảo cho hoạt động của ngành được thực hiện đồng bộ. Hướng đến những nghiệp vụ đảm bảo trong công tác tiến hành đảm bảo an ninh.