Quy định về xác định theo loại đất theo khoản 1 Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP? Với tính chất đất tương tự theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP? Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP?
Khi xây dựng bảng giá đất, cần tiến hành các công tác cần thiết để đảm bảo đối với giá đất. Trong đó quan tâm tới các khu vực giáp ranh. Hoạt động được thực hiện mang đến hiệu quả của công tác quản lý nhà nước. Các ý nghĩa trong đảm bảo hiệu quả phân biệt rang giới đề ra. Từ đó giá đất thể hiện hiệu quả đối với các khu vực cụ thể. Nghị định quy định về giá đất mang đến các quy định trong trường hợp xử lý này. Hướng đến các triển khai đồng bộ và xác định hiệu quả trên thực tế.
Căn cứ pháp lý: Nghị định số
Luật sư
Khu vực giáp ranh được xác định là các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong vấn đề xác định giá đất. Như vậy, có thể gọi chung là đối với các tỉnh thành của nước ta. Khi đó, cần thể hiện với các loại đất tồn tại trong quy hoạch. Cùng với đó là giá đất tương ứng sẽ được thực hiện ở các tỉnh, thành phố đó. Các khác biệt mang đến đặt ra yêu cầu cho công tác xử lý giá đất trên thực tế nhanh chóng nhất.
Giá đất ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện các nhu cầu của con người. Đồng thời ảnh hưởng đến các quyền cũng như lợi ích của các chủ thể khác nhau. Khi đó trong công tác quản lý của mình, cơ quan có thẩm quyền xây dựng đối với cách thức giải quyết cho xử lý giá đất tại các khu vực giáp ranh này.
Xử lý giá đất tại khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi xây dựng bảng giá đất được quy định cụ thể tại Điều 13
“Điều 13. Xử lý giá đất tại khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi xây dựng bảng giá đất.
Trong đó, các nội dung ở các khoản khác nhau mang đến ý nghĩa trong các khía cạnh triển khai thực tế. Gắn với các tồn tại cùng xác định tính đồng bộ cho các hoạt động tiến hành trên đất. Việc xác định cách thức xử lý phải đảm bảo cung cấp thông tin đối với loại đất cùng tính chất xác định giá cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau.
1. Quy định về xác định theo loại đất theo khoản 1 Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP :
Khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là khu vực giáp ranh) được quy định theo các loại đất. Mang đến các phân loại đất cần thiết gắn với giá trị phản ánh thực tế. Từ đó xác định cho tính chất định hình ranh giới cần thiết của địa phận đất đối với mỗi tỉnh. Điều này hướng đến đảm bảo xác định đúng các ranh giới cho loại đất giáp ranh đó.
Với cách thức xác định được thực hiện như sau:
– Đối với đất nông nghiệp.
Đất nông nghiệp tại khu vực giáp ranh được xác định từ đường địa giới hành chính giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sâu địa phận mỗi tỉnh, thành phố tối đa 1.000 m.
Đất nông nghiệp là loại đất sử dụng cho các mục đích nông nghiệp. Hướng đến các quy hoạch cụ thể trong mục đích quản lý và sử dụng của nhà nước. Khi đó, phần đất thuộc sở hữu của các địa phương khác nhau sẽ được xác định giá khác nhau. Việc quan tâm là xác định ranh giới cụ thể đối với phần đất của các tỉnh thành.
Với loại đất thực tế với giáp ranh là đất nông nghiệp được xác định vào sâu nhất là 1.000 m. Điều này đảm bảo cho tính chất của mục đích sử dụng lâu dài của loại đất đó. Đồng thời hướng đến đảm bảo cho xác định chính xác và hiệu quả đối với sở hữu đất của địa phương. Và các tính chất quy định đối với giá đất sẽ được triển khai hiệu quả trên từng phần đất sở hữu địa phương. Ngoài ra, với phạm vi xác định bên ngoài sẽ không được coi là đất của địa phương và không định giá theo giá đất nông nghiệp của địa phương đó.
– Đối với đất phi nông nghiệp.
Đất phi nông nghiệp tại khu vực giáp ranh được xác định từ đường địa giới hành chính giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sâu địa phận mỗi tỉnh, thành phố tối đa 500 m.
Các tính chất cũng như ý nghĩa quy định được thực hiện như với đất nông nghiệp. Trong đó mang đến giới hạn xác định tối đa đảm bảo cho đất phi nông nghiệp. Giá trị tối được lùi là 500 m. Với các quy định cụ thể này, các địa phận sẽ được xác định hiệu quả. Đồng thời qua đó để xác định đối với giá của loại đất này ở các địa phương sở hữu cụ thể.
Đất phi nông nghiệp mang đến giá trị đảm bảo riêng trong tính chất quy hoạch của các tỉnh thành. Khi xác định được ranh giới cho phần đất của địa phương, đảm bảo thực hiện hiệu quả các nhu cầu đối với định hướng sử dụng đất. Cũng như thực hiện hiệu quả đối với các quy định của nhà nước trong công tác quản lý đất đai. Hướng đến xác định giá đất là một yêu cầu quan trọng trong thể hiện nhu cầu khác nhau của chủ thể tham gia vào thị trường.
– Đối với khu vực giáp ranh bị ngăn cách bởi sông, hồ, kênh có chiều rộng chủ yếu từ 100 m trở xuống.
Khi đó, chiều rộng chủ yếu được xác định là trong tầm cần xác định giáp ranh. Thì khu vực đất giáp ranh được xác định từ bờ sông, bờ hồ, bờ kênh của mỗi bên sông, bên hồ, bên kênh vào sâu địa giới của mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này. Tương ứng với các loại đất cụ thể như trên để xác định cho xử lý giá đất. Tùy vào đất đó là đất nông nghiệp hay đất phi nông nghiệp đảm bảo mang đến phản ánh hiệu quả nhất cho công tác tiến hành xác định ranh giới.
Trường hợp chiều rộng của sông, hồ, kênh chủ yếu trên 100 m thì không xếp loại đất giáp ranh. Tính chất của xác định ranh giới sẽ được xác định hiệu quả thông qua các đặc điểm địa hình đó. Điều này mang đến các phân chia rõ ràng đối với phần đất của các tỉnh, thành phố.
2. Với tính chất đất tương tự theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP:
Sau khi thực hiện đối với hoạt động tiến hành theo quy định ở khoản 1. Có thể thấy rằng các nhu cầu trong xác định khu vực giáp ranh đã được thực hiện. Cần quan tâm đến tính chất trong quy hoạch về mục đích sử dụng đất. Ở các khu vực giáp ranh, tính chất sử dụng tương tự được quan tâm. Với quy định của luật điều chỉnh:
“Đất tại khu vực giáp ranh có cùng mục đích sử dụng, khả năng sinh lợi, thu nhập từ việc sử dụng đất tương tự nhau thì quy định mức giá như nhau.”.
Điều này đảm bảo cho tính chất tương đồng của các lô đất gần nhau. Khi sự khác biệt chỉ là tính chất quản lý của hai tỉnh thành khác nhau. Do đó mà giá đất vẫn phải được đảm bảo ổn định theo hiệu quả và nhu cầu, mục đích sử dụng. Và theo đó, mức giá của các khu đất này sẽ được luật xác định có cùng mức giá. Tính chất của quy định này được đảm bảo triển khai thực hiện trên thực tế.
Tuy nhiên, để xác định với tính chất tương tự lại cần những quy định cụ thể khác. Từ đó giúp các chủ thể liên quan xác định được với tiêu chí đề ra được liệt kê bên trên.
Trường hợp có sự khác nhau về các yếu tố nêu trên thì mức giá đất tại khu vực giáp ranh có thể chênh lệch nhưng chênh lệch tối đa không quá 30%. Các khác biệt đối với giá phải đảm bảo cho tính chất của đất là gần nhau đối với phạm vi địa lý. Tính chất phản ánh giá phải có những mối liên hệ và tương đối với nhau. Không được hình thành mức giá khác biệt và chênh lệnh quá lớn trong thực tế quy định giá.
3. Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP:
– Gửi dự thảo bảng giá đất của địa phương cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có đất giáp ranh.
Đăng dự thảo bảng giá đất trên Trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường. Tính chất thực hiện công khai với công chúng. Điều này mang đến tính minh bạch, hiệu quả và phản ánh nhiệm vụ. Bên cạnh đó là đáp ứng nhu cầu thông tin và nhu cầu khác có quan tâm về giá đất.
Trường hợp chênh lệch về mức giá đất tại khu vực giáp ranh trong dự thảo bảng giá đất vượt mức quy định tại Khoản 2 Điều này thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có đất giáp ranh phải chủ động thống nhất về mức giá đất tại khu vực giáp ranh. Việc thống nhất được tiến hành đối với nghĩa vụ của chủ thể có thẩm quyền. Công việc này nhằm đảm bảo mang đến giá trị phản ánh cụ thể đối với giá đất đó. Cũng như hướng đến quy định đối với bảng giá đất của tất cả các khu vực trong phạm vi quản lý của tỉnh.
Trường hợp không thống nhất được thì báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường trước ngày 15 tháng 9 của năm xây dựng bảng giá đất để giải quyết. Nhằm có thêm các chỉ đạo cần thiết từ cấp có thẩm quyền. Mang đến nhu cầu mong muốn trong thống nhất và xác định được giá đất cho khu vực giáp ranh đó.
Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi trường không thống nhất được giá đất tại khu vực giáp ranh thì Bộ Tài nguyên và Môi trường báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Nhằm mang đến vai trò của cơ quan cuối cùng trong xác định giá đất. Đảm bảo là cơ quan cuối cùng tiến hành các hoạt động xem xét định giá đất.
– Phối hợp với hoạt động giải quyết cần thiết.
Phối hợp để xử lý chênh lệch về mức giá đất tại khu vực giáp ranh trong quá trình xây dựng bảng giá đất. Các phối hợp đảm bảo cho hiệu quả đối với nhu cầu thực hiện trên phản ánh của giá đất đó. Các chênh lệnh có thể được thể hiện trên thực tế. Tuy nhiên, phải đảm bảo thống nhất của các chủ thể có thẩm quyền. Từ đó mang đến hiệu quả trong công tác thống nhất định giá chung.