Tội giết phụ nữ mà biết là có thai sẽ bị xử lý như thế nào?
Tội giết người được quy định tại Điều 123 BLHS năm 2015 với chế tại hết sức nghiêm khắc. Bên cạnh tội danh này, BLHS còn quy định một số tội danh cổ ý khác cùng có hành vi xâm phạm tính mạng người khác như tội giết hoặc vứt bỏ con mới đề, tội giết người trong trạng thái tinh thân bị kích động mạnh, tội giết người do vượt quá giới hạn phỏng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội hoặc tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác (trong trường hợp làm chết người), giết phụ nữ mà biết là có thai… Vậy tội giết phụ nữ mà biết là có thai sẽ bị xử lý như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Dương Gia sẽ cung cấp cho bạn đọc nội dung liên quan đến: ” Tội giết phụ nữ mà biết là có thai sẽ bị xử lý như thế nào?”
Tổng đài Luật sư
– Cơ sở pháp lý:
1. Tội giết phụ nữ mà biết là có thai sẽ bị xử lý như thế nào?
– Tại Điều 123 Bộ luật hình sự 2015 quy định về tội giết người, theo đó: các dấu hiệu định tôi của tội giết người:
+ Dấu hiệu đối tượng tác động của tội phạm:
Đối tượng tác động của tôi phạm là “bộ phận hợp thành của khách thể của tôi phạm bị hành vi phạm tội tác động và qua đó gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được Luật hinh sự bảo vệ” Theo đó, đổi tượng tác động của tội giết người là con người đang sống, là chủ thể của quan hệ nhân thân Chỉ khi tác động vào chủ thế – con người đang sông thi hành vi mới có thể xâm phạm quyền nhân thân, trong đó có quyển sông của con người. “Người đang sống” được tính từ khi được sinh ra (tồn tại độc lập) và đến trước khi chết não.
+ Do đó, các trường hợp sau không phải là đôi tượng tác động của hành vi của tội giết người. Thứ nhất, bào thai không phải là đổi tượng tác động của tôi giết người. Theo đó, bào thai chỉ có thể liên quan đến tội phá thai trái phép (Điều 316 BLHS) Thứ hai, người đã chết (thì thể) cũng không phải là đối tượng tác động của tội giết người Theo đó, thi thể chỉ có thể liên quan đên tội xâm phạm thi thể, mồ mã, hài cốt (Điều 319 BLHS). Ngoài ra cũng cần chú đôi tương tác động của tôi giết người phải là người khác. Do vậy, hành vi tước đoạt tính mang của chính minh không phải là hành vi khách quan của tội giết người Đây là hành vi tự sát (tự tử) và không phải là tôi phạm theo quy định của pháp luật hình sự Tuy nhiên, hành vi xui giục hoặc giúp sức người khác tự sát là hành vì phạm tôi theo quy định của pháp luật hình sự.
* Dấu hiệu hành vi khách quan của tội giết người Hành vi khách quan của tội giết người là hành vi tước đoạt tỉnh mang người khác một cách trái pháp luật:
Hành vi này có thể được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động phạm tội .Trong đó, hành động phạm tôi “là hinh thức của hành vi khách quan mà trong đó chủ thể làm một việc pháp luật cẩm” và không hành ” giết ngời và một số vụ án quyền phòng vệ chính đảng hoặc quyền bắt giữ người phạm tội. Theo đó, hành vi tước đoạt tinh mạng người khác phải là “cần thiết” để bảo vệ quyển hoặc lợi ích chinh đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tô chức, hoặc đề bắt giữ người phạm tội mà không còn cách nào khác. Trong trường hợp vượt quá giới hạn cho phép này một cách rõ ràng thì hành vi tước đoạt tính mạng người khác vẫn bị coi là trái pháp luật. ” Khi đó hành vi sẽ cấu thành tội theo Điều 126 BLHS.
– Dấu hiệu hậu quả của tội giết người và dẫu hiệu quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả này Hậu quả của tội giết người được quy định là hậu quả chết người. Đây là thiệt hại về thể chất thể hiện hậu quả gây ra cho quan hệ nhân thân (quyển được sống, được tôn trọng và bảo vệ tính mạng) là khách thể của tội giết người. Cùng với dầu hiệu hậu quả chết người trên đây, điều luật cũng đòi hỏi giữa hậu quả này và hành vi tước đoạt trái pháp luật tinh mạng người khác phải có quan hệ nhân quả với nhau vì “Người phạm tội chỉ phải chịu TNHS về hậu quả thiệt hại do chính hành vi khách quan của họ gây ra…”.Giữa hậu quả chết người và hành vi tước đoạt trái pháp luật tỉnh mạng người khác được coi là có quan hệ nhân quả với nhau khi:
– Hành vì tước đoạt trái pháp luật tỉnh mạng người khác phải xây ra trước hậu quả chết người, Hành vi đó phải có khả năng thực tế lâm phát sinh hậu quả chết người và về các căn cứ hợp pháp này, 10 quyển phòng vệ chính đảng hoặc quyền bắt giữ người phạm tội. Theo đó, hành vi tước đoạt tinh mạng người khác phải là “cân thiết” để bảo vệ quyển hoặc lợi ích chinh đáng của mình, của người khác hoặc ợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức, hoặc đề bắt giữ người phạm tội mà không còn cách nào khác. Trong trường hợp vượt quá giới hạn cho phép nảy một cách rõ ràng thì hành vi tước đoạt tính mạng người khác vẫn bị coi là trái pháp luật. ” Khi đó hành vi sẽ câu thành tội theo Điều 126 BLHS.
Dấu hiệu hậu quả của tội giết người và dẫu hiệu quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả này Hậu quả của tội giết người được quy định là hậu quả chết người. Đây là thiệt hại về thể chất thể hiện hậu quả gây ra cho quan hệ nhân thân (quyền được sống, được tôn trọng và bảo vệ tính mạng) là khách thể của tội giết người. Cùng với dầu hiệu hậu quả chết người trên đây, điều luật cũng đòi hỏi giữa hậu quả này và hành vi tước đoạt trái pháp luật tinh mạng người khác phải có quan hệ nhân quả với nhau vì “Người phạm tội chỉ phải chịu TNHS về hậu quả thiệt hại do chính hành vi khách quan của họ gây ra…”.Giữa hậu quả chết người và hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác được coi là có quan hệ nhân quả với nhau khi:
– Hành vì tước đoạt trái pháp luật tỉnh mạng người khác phải xây ra trước hậu quả chết người, Hành vi đó phải có khả năng thực tế lâm phát sinh hậu quả chết người và người chua xảy ra và lỗi của người phạm tội là cô ý gián tiếp thi trường hợp này được xác định chỉ là trường hợp phạm tội cô ý gây thương tích (nếu thỏa mãn các dầu hiệu của CTTP tội này).
– Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm, ngoài lỗi của chủ thể còn có mục địch và động cơ phạm tội. Nhưng cả mục đích phạm tôi và động cơ phạm tội đều không được quy định là dầu hiệu định tội của tội giết người. Bên cạnh đó, việc xác định mục đích phạm tội sẽ giúp phân biệt tội giết người với một số tôi phạm khác là tội khủng bố nhằm chống chinh quyền nhân dân (Điều 113 BLHS) hoặc tội khủng bố (Điều 229 BLHS).
* Dấu hiệu chủ thể của tội giết người Theo quy định tại Điều 12 BLHS, chủ thể của tội giết người là người đủ từ 14 tuổi trở lên. Ngoài ra, cũng cần hiểu chủ thể phải là người có năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi hay nói cách khác, họ phải không thuộc trường hợp không có năng lực TNHS theo Điều 21 BLHS 2015.
– Dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng của tội giết người Điều 123 BLHS quy định 01 khung hình phạt tăng năng của tội giết người tại khoản 1 có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hinh Khung hình phạt này được áp dụng cho trường hợp giết người có một trong các tinh tiết định khung hình phạt tăng nặng được quy định từ điểm a đến điểm q.
– Giết 02 người trở lên: Đây là trường hợp giết người có nhiều nạn nhân mà không phụ thuộc các nạn nhân này là của một hay nhiều hành vi giết người khác nhau. Giết người cười 16 tuổi: Đây là trường hợp giết người mà nạn nhân là người dưới 16 tuổi (trẻ em), là đôi tượng được xã hội quan tâm, bảo vệ đặc biệt.
– Dấu hiệu này chỉ đòi hỏi nạn nhân là người dưới 16 tuổi mà không đòi hỏi ý thức chủ quan của người phạm tôi (phải biết nạn nhân là người dưới 16 tuổi). Giết phụ nữ mà biết là cỏ thai: Đây là trưởng hợp nạn nhân là người đang mang thai. Khác với trường hợp “giét người dưới 16 tuổi”, khi áp dụng tinh tiết này đòi hỏi phải thòa mãn dấu hiệu về phạm tội, nghĩa là khi thực hiện hành vi giết người, người thực hiện hành vi thức chủ quan của người “biết”nạn nhân đang có thai. Giết người đang thi hành công vụ hoặc vi lý do công vụ của nạn nhân: Đây là trường hợp giết người mà nạn nhân là người đang thi hành công vụ hoặc là trường hợp giết người mà động cơ giết người liên quan đến công vụ của nạn nhân. Động cơ đó là: Giết nạn nhân để nạn nhân không thi hành công vụ hoặc giết nạn nhân để trả thủ việc nạn nhân đã thi hành công vụ. Ở dấu hiệu này, công vụ được hiểu là “hoạt động theo đúng pháp luật của chủ thể được cơ quan nhà nước giao nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước bao gồm quản lý hành chính, tổ tụng và thi hành án.
– Giết ông bà cha mẹ, người nuôi dưỡng thầy giáo, cô giáo của mình :Đây là trường hợp giết người mà nạn nhân là người có quan hệ rất đặc biệt với người phạm tội. Họ là ông, bà (nội hoặc ngoại), là cha, mẹ của người phạm tội. Họ cũng có thể là người tuy không phải là ông, bà, cha, mẹ nhưng đã nuôi dưỡng người phạm như chủ, di, cô, bác, cậu, mợ…những người có mối quan hệ huyết thống theo quy định của pháp luật.
Như vậy, có thể thấy được tội giết phụ nữ mà biết là có thai là sẽ bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.