Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủTagsWTO

WTO

Bài viết

Giải quyết tranh chấp về lĩnh vực chống phá giá của WTO

Biện pháp chống bán phá giá thường được quy định là đánh thuế quan bổ sung lên sản phẩm bị coi là bán phá giá nhằm đẩy giá của sản phẩm đó ngang bằng với “giá trị bình thường” hoặc nhằm chấm dứt thiệt hại mà ngành sản xuất của nước nhập khẩu phải chịu. Cùng bài viết dưới đây tìm hiểu nhé.

Ưu và nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp WTO

Cơ chế giải quyết tranh chấp WTO là một cơ chế đa phương được thiết lập để giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên WTO. Vậy Ưu và nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp WTO là gì?

Quyền lực Nhà nước và các thể chế thương mại quốc tế

Bất chấp những cáo phó gần đây của chủ quyền quốc gia và vai trò trung tâm của nhà nước trong các vấn đề quan hệ quốc tế, các quốc gia vẫn là nhân tố chủ yếu trong hệ thống quốc tế. Chỉ có các quốc gia và các biên giới hải quan, và không có thực thể nào khác, mới có chỗ đứng trong WTO.

Phân tích cơ sở chính trị của Định chế Thương mại thế giới

Định chế Thương mại thế giới sẽ là một thể chế đa phương hợp pháp, với địa vị pháp lý chính thức như là một tổ chức quốc tế và địa vị ngoại giao chính thức cho ban thư ký của nó. Các quy tắc chi tiết và cơ chế xử lý tranh chấp tự động và ràng buộc sẽ làm cho nó trở thành một trong những tổ chức quốc tế hợp pháp nhất trên thế giới.

Tại sao phải lập ra một Định chế Thương mại thế giới GATT? 

Khi Hoa Kỳ mời 15 nước tham gia vòng đàm phán khởi đầu về thương mại vào năm 1946, những người tham dự đã không ngờ rằng cuộc họp này sẽ đưa ra những quy tắc cho chính sách thương mại điều chỉnh quan hệ thương mại cho cả thế kỷ sau. Giả định rằng những quy định của định chế này sẽ được đem ra đàm phán lại, các đại biểu tham dự ít chú ý đến cơ cấu của tổ chức này.

Định chế thương mại, cơ sở lập pháp trong nước, và Thương mại tự do

Bằng sự phân tích những ưu đãi của Hoa Kỳ để kiến tạo ra định chế GATT và ảnh hưởng của Hoa Kỳ đến sự lựa chọn các quy tắc và tiêu chuẩn cho định chế. Sau đó xem xét các nguyên lý và chức năng hoạt động của định chế trong điều kiện các quy tắc GATT thiếu rõ ràng đối với việc xử lý các hành vi. Cần xem xét các thỏa thuận hợp tác thương mại trong thời kỳ này nói về sự tương thích giữa cơ cấu của định chế hiện nay với các vấn đề chính trị nội bộ của các nước thành viên.

Sự ra đời của Định chế Thương mại GATT 1947 – Hoa Kỳ

Nguồn gốc của GATT như là một thể chế “lấp chỗ trống” đã không làm cho nó thất bại. Tổ chức này đã có công làm giảm các rào cản thương mại quốc gia chưa từng có trước đó trong giai đoạn sau Thế chiến thứ hai. Sức mạnh lớn nhất của định chế này có ở tính linh hoạt của nó, cho phép việc dung hòa các lợi ích trong nước của các nước thành viên với mục đích chung của tự do hóa thương mại.

Định chế thương mại GATT thời kỳ đầu 1947 – 1970

Vòng đàm phán thương mại đầu tiên của GATT năm 1947 được diễn ra trong thời gian hơn chín tháng. Vòng đàm phán này là một thành công, phần lớn là do ý muốn của Hoa Kỳ muốn mở cửa thị trưởng của chính mình, trong điều kiện mà các ưu đãi thuế quan của các đối tác thương mại sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu đồng tiền của họ không chuyển đổi được.

Kiến tạo WTO và đưa ra các quyết định về cắt giảm thuế quan

Vào 1957 GATT thiết lập một phiên bản chính thức của hệ thống này trong một nhóm 18 nước (G18) được quyền đưa ra các kiến nghị cho hội đồng. Nhóm này trở thành bộ phận thường trực vào năm 1979 và gặp nhau 29 lần trước khi bị giải tán vào năm 1987.

Sự thực thi và giải quyết tranh chấp theo luật tư pháp của WTO

Sau khi thành lập WTO, Chính phủ Hoa Kỳ đã ủng hộ việc giải quyết tranh chấp một cách tự động và ràng buộc vì hầu hết mọi người nghĩ rằng quá trình tư pháp như vậy sẽ giúp thực thi bộ quy tắc lớn đã được thông qua tại Vòng Uruguay mà Hoa Kỳ ủng hộ. Đây là sự thay đổi quan trọng so với GATT, trong đó việc giải quyết tranh chấp vừa không tự động vừa không ràng buộc.

Tính chất pháp quyền của WTO – Xu hướng tự do hóa làm luật tư pháp

Tại bài viết này sẽ mô tả và phân tích các quy tắc và các quá trình lập pháp và tư pháp trong WTO, và xem xét những bình luận về các quá trình này. Xem xét các quy tắc và quá trình lập pháp của WTO, cho thấy các nước (chủ yếu là EC và Hoa Kỳ) đã thống trị quá trình ra quyết sách lập pháp WTO như thế nào.

WTO thu nạp các lĩnh vực “chậm lụt” hàng dệt may và hàng nông nghiệp

Quyết định của các quốc gia tiến hành đàm phán về các lĩnh vực “chậm lụt” được thúc đẩy chủ yếu bởi các nhà xuất khẩu truyền thống - những người quan niệm rằng định chế thương mại đang lãng quên những lợi ích đặc thù của họ. Trong thời kỳ tiến tới Vòng Uruguay, hai ngoại lệ sáng chói nhất so với quy tắc của GATT là thương mại hàng dệt may và thương mại hàng nông nghiệp.

Nhiệm vụ của Vòng Uruguay và chính sách mở rộng thương mại

Thành quả chủ yếu của Vòng Uruguay là sự chuyển dịch trọng tâm chú ý của định chế thương mại từ một bộ quy tắc ứng xử trong thương mại hàng công nghiệp sang một thỏa thuận toàn diện về tất cả những vấn đề cơ bản liên quan tới thương mại. Vòng đàm phán thương mại lần thứ tám của GATT được các chính phủ giao cho ba nhiệm vụ rõ ràng.

Hiệp ước GATT (Bộ Luật Trợ Cấp) – Những vấn đề tồn tại mà GATT để lại

Thành công của Vòng Uruguay trong việc củng cố các quy tắc chữa trị thương mại là hiển nhiên thông qua sự kiện rằng sửa chữa không phải là trung tâm trong chương trình nghị sự của Vòng Doha. Một vấn đề có ý nghĩa là hoạt động của thỏa thuận chống bán phá giá, mà một số quốc gia bao gồm cả Nhật Bản và Hàn Quốc, phải triển khai theo một phương cách trái với lợi ích của chính họ.

Vòng Tokyo – Luật lệ về y tế, nông nghiệp và các tiêu chuẩn công nghiệp

Hiệp định đầu tiên về Những rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (thường gọi là Luật Tiêu chuẩn) được đặt ra từ Vòng Tokyo. Bộ Luật Tiêu chuẩn điều chỉnh những quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan tới an toàn thực phẩm, các biện pháp y tế đối với cây trồng và vật nuôi, cùng các khía cạnh khác của chính sách thương mại (Stanton 1999).

Các công cụ mới, nhân tố mới và liên minh mới của WTO

Sau hội nghị thành lập WTO ở Marrakesh, cuộc họp cấp bộ trưởng đầu tiên của tổ chức diễn ra tại Singapore năm 1996 là cao điểm của hệ thống thương mại mới, thậm chí Hội nghị Bộ trưởng ở Singapore còn đưa WTO lên một con đường mới, nhiều tham vọng hơn nữa. Không chỉ củng cố nghị trình mở rộng quy tắc thương mại thừa kế từ Vòng Uruguay, các bộ trưởng thương mại còn bắt đầu khám phá những địa hạt mới.

Các điều kiện kết nạp thành viên mới của GATT/WTO

Trình tự thủ tục mà một quốc gia phải theo khi gia nhập tổ chức thương mại này chỉ được trình bày bằng những lời lẽ hết sức chung chung trong các tài liệu của GATT và WTO. Tuy nhiên theo thời gian, tổ chức này đã phát triển một tập hợp các quy định hết sức phức tạp cho việc kết nạp thành viên mới.

WTO tăng cường sự tham gia của các nước đang phát triển

Trong những tháng ngày đầu tiên của mình, GATT tập trung chủ yếu vào công cuộc hạ thấp rào cản thương mại giữa các nước phát triển. Cố gắng lắm các nước đang phát triển cũng chỉ là người hưởng lợi nhờ thuế quan thấp hơn và các rào cản phi thuế quan được nới lỏng.

Vai trò của các nhân tố phi nhà nước đối với WTO và yêu cầu của họ

Tất nhiên là các doanh nghiệp từ lâu đã rất tích cực trong việc định hình chính sách ngoại giao thương mại. Nhưng bắt đầu từ cuối thập niên 1980, và được tăng tốc suốt thập niên 1990, có ba nhóm hoạt động phi nhà nước mới đã trở nên rất năng động trong chính sách thương mại: các nhóm bảo vệ môi trường, các tổ chức nghiệp đoàn và phong trào chống toàn cầu hóa.

“Sự thiếu đại diện” cho các lợi ích của các nhân tố phi Nhà nước mới

Một số nhà hoạt động và nhà bình luận phi nhà nước mới nhiều lần ca thán rộng rãi “sự khiếm khuyết về dân chủ” ở WTO, tập trung ở sự thiếu tính minh bạch đối với bên ngoài (nghĩa là, tính kín đáo của WTO) và những cơ hội ít ỏi dành cho sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ vào công cuộc hoạch định chính sách thương mại và dàn xếp tranh chấp (Wallach 2000; Atik 2001; Raustiala 2000; Charnovitz 2002).

Xem thêm

Tìm kiếm

Duong Gia Logo

Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

  Email: [email protected]

Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
  • Gọi ngay
  • Chỉ đường

    • HÀ NỘI
    • ĐÀ NẴNG
    • TP.HCM
  • Đặt câu hỏi
  • Trang chủ