Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủTagsTư pháp quốc tế

Tư pháp quốc tế

Bài viết

Áp dụng pháp luật nước ngoài là gì? Việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế?

Khi các quốc gia áp dụng luật nước ngoài thì cơ quan có thẩm quyền phải tuân thủ các điều kiện, cơ sở và thể thức pháp lý nhất định. Ở mỗi quốc gia các điều kiện, cơ sở và thể thức pháp lý về áp dụng luật nước ngoài là khác nhau. Vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế?

Miễn trừ tư pháp là gì? Miễn trừ tư pháp của quốc gia trong tư pháp quốc tế

Thực tiễn quyền miễn trừ tư pháp quốc gia trong Tư pháp quốc tế Việt Nam đang là vấn đề đáng quan tâm. Vậy miễn trừ tư pháp là gì? Miễn trừ tư pháp của quốc gia trong tư pháp như thế nào?

Khái niệm tư pháp quốc tế là gì? Chủ thể của tư pháp quốc tế?

Tư pháp quốc tế là một ngành luật vô cùng quan trọng để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Vậy tư pháp quốc tế được định nghĩa như thế nào? Chủ thể của tư pháp quốc tế bao gồm những đối tượng nào?

Nguồn bổ trợ là gì? Nguồn bổ trợ trong tư pháp quốc tế?

Trong đà phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật luôn luôn đòi hỏi sự hợp tác trong điều kiện hội nhập cả về kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, việc hoàn thiện hành lang pháp lý trong lĩnh vực Tư pháp quốc tế là quan trọng. Cùng tìm hiểu về nguồn bổ trợ và nguồn bổ trợ trong tư pháp quốc tế được quy định như thế nào?

Nguồn của tư pháp quốc tế là gì? Nguồn cơ bản của tư pháp quốc tế?

Trong bối cảnh phát triển của kinh tế, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi sự hợp tác trong điều kiện hội nhập cả về kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng phổ biến. Việc hoàn thiện hành lang pháp lý trong lĩnh vực Tư pháp quốc tế hết sức quan trọng. Vậy nguồn của tư pháp quốc tế là gì? Nguồn cơ bản của tư pháp quốc tế?

Quốc tịch của pháp nhân là gì? Xác định quốc tịch của pháp nhân trong tư pháp quốc tế?

Quốc tịch pháp nhân lại là một vấn đề pháp lý đặc biệt cần thiết. Khi xác định được quốc tịch của pháp nhân sẽ có thể phân biệt được pháp nhân trong nước hoặc pháp nhân nước ngoài mà có cơ chế áp dụng pháp luật phù hợp. Cùng bài viết tìm hiểu vấn đề xác định quốc tịch pháp nhân như thế nào là hợp lý?

Trật tự công cộng là gì? Trật tự công cộng trong tư pháp quốc tế?

Trật tự công cộng được sử dụng khá phổ biến trong hệ thống pháp luật của các quốc gia. Vậy trật tự công cộng là gì? Trật tự công cộng trong tư pháp quốc tế?

Bảo hộ quốc tế quyền tác giả là gì? Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế?

Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói chung đang ngày càng được chú trọng hơn trong xã hội hiện đại. Đặc biệt, trong nền kinh tế hội nhập quốc tế thì việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả là điều cần thiết và trở nên phổ biến hơn để các chủ thể liên quan có thể sáng tạo, thúc đẩy sự sáng tạo.

Giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng quốc tế

Hợp đồng trong tư pháp quốc tế là hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài. Vậy vấn đề giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam như thế nào chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu.

Giải quyết xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng

Sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia đã tạo nên sự khác biệt trong cách tư duy của các nhà lập pháp dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật. Bài viết dưới đây Luật Dương Gia sẽ giúp người đọc tìm hiểu các cách thức giải quyết xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng trong tư pháp quốc tế.

Giải quyết di sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kế

Giải quyết di sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kế như thế nào? Một số quy định về giải quyết di sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kế theo tư pháp quốc tế?

Tại sao lại có hiện tượng xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế

Khái niệm xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế? Nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật?

Ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

Khái quát về phương pháp giải quyết xung đột pháp luật? Những ưu, nhược điểm của phương pháp giải quyết xung đột phát luật? Thực tiễn áp dụng PP GQXĐ tại Việt Nam?

Nguyên tắc không phân biệt đối xử

Nguyên tắc không phân biệt đối xử. Bài tập học kỳ môn Luật Tư pháp quốc tế 9 điểm.

Phân tích các kiểu hệ thuộc luật cơ bản trong tư pháp quốc tế

Các kiểu hệ thuộc luật cơ bản trong tư pháp quốc tế. Hệ thuộc là bộ phận cấu thành của quy phạm xung đột, bộ phận này của quy phạm xung đột đưa ra nguyên tắc chọn luật trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

Khái niệm và các thủ đoạn “lẩn tránh pháp luật” trong tư pháp quốc tế

Khái niệm lẩn tránh pháp luật trong tư pháp quốc tế. Mọi hành vi lẩn tránh pháp luật là vi phạm, không được chấp nhận trong tư pháp quốc tế.

Khái niệm, nguyên tắc xác định quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế

Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế? Nguyên tắc xác định quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế? Giải quyết xung đột về sở hữu khi có yếu tố nước ngoài? Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam? Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế?

Nội dung quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế?

Quyền tác giả (Copyright) là gì? Quyền sở hữu công nghiệp (Industrial property rights) là gì? Nội dung quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế?

So sánh quy phạm xung đột và quy phạm pháp luật

Sự khác nhau cơ bản giữa quy phạm xung đột và quy phạm pháp luật. Hệ thuộc luật nơi ký kết hợp đồng như thế nào?

Nguyên tắc và điều kiện thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế tại Việt Nam

Ủy thác tư pháp là gì. Nguyên tắc và điều kiện thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế tại Việt Nam.

Xem thêm

Tìm kiếm

Duong Gia Logo

Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

  Email: [email protected]

Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
  • Gọi ngay
  • Chỉ đường

    • HÀ NỘI
    • ĐÀ NẴNG
    • TP.HCM
  • Đặt câu hỏi
  • Trang chủ