Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủTagsTôn giáo

Tôn giáo

Bài viết

Các tôn giáo ở Ấn Độ? Ấn Độ theo tôn giáo nào nhiều nhất?

Ấn Độ được biết đến là một quốc gia Nam Á. Ấn Độ là quốc gia có các tôn giáo, trường phái triết học lớn và có lịch sử lâu đời nhất ở trên thế giới. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các tôn giáo ở Ấn Độ? Ấn Độ theo tôn giáo nào nhiều nhất?

Mẫu thông báo danh mục hoạt động tôn giáo hằng năm

Đồng bào các tôn giáo luôn luôn là một bộ phận không thể thiếu trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, góp phần tích cực vào việc phát triển chính sách đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Dưới đây là mẫu thông báo danh mục hoạt động tôn giáo hằng năm có thể tham khảo.

Mẫu bài thu hoạch về vấn đề dân tộc tôn giáo hay nhất

Trong các vấn đề về dân tộc và tôn giáo, phải có nhận thức đúng đắn để tham gia hiệu quả vào công tác quản lý nhà nước. Dân tộc và tôn giáo đều mang đến nét đa dạng, bản sắc đặc trưng và riêng biệt. Dưới đây là mẫu bài thu hoạch về vấn đề dân tộc tôn giáo hay nhất.

Tìm hiểu về một số nhóm tôn giáo thiểu số tại Việt Nam

Hoàn cảnh ra đời, nội dung giáo lý, đặc trưng trong thực hành đức tin tôn giáo, mức độ phát triển của các nhóm tôn giáo thiểu số có nguồn gốc và ảnh hưởng từ Phật giáo, Đạo giáo, tín ngưỡng dân gian?

Nhóm tôn giáo thiểu số là gì? Những cách gọi phổ biến?

Nhóm tôn giáo thiểu số là gì? Nhóm tôn giáo thiểu số bao gồm một loạt các cộng đồng tôn giáo, được Nhà nước công nhận hoặc không công nhận, thường có quy mô nhỏ, có sự yếu thế hơn về quyền trong xã hội, dễ phải chịu sự phân biệt đối xử và phụ thuộc. Những cách gọi khác nhau về nhóm tôn giáo thiểu số?

Thành lập, chia tách, sát nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo

Tổ chức tôn giáo là tập hợp những nhà tu hành, tập hợp những tín đồ, chức sắc của một tôn giáo nhất định (Có thể là Phật giáo, thiên chúa giáo ...), tổ chức và hoạt động theo một cơ cấu nhất định, được nhà nước công nhận nhầm thực hiện các hoạt động tôn giáo. Vậy vấn đề thành lập, chia tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức tôn giáo được quy định như thế nào?

Cơ sở tôn giáo là gì? Điều kiện, thủ tục thành lập và công nhận cơ sở tôn giáo mới

Tôn giáo có vai trò quan trọng trong đời sống của dân tộc Việt Nam. Một tổ chức tôn giáo được hoạt động phải thực hiện theo trình thủ, thủ tục nhất định theo quy định của pháp luật. Vậy cơ sở tôn giáo là gì? Điều kiện, thủ tục thành lập và công nhận cơ sở tôn giáo mới như thế nào?

An ninh tôn giáo là gì? Những khó khăn trong công tác an ninh tôn giáo?

Với vai trò nòng cốt, lực lượng công an đã đề xuất cấp ủy, chính quyền các cấp nhiều chủ trương, giải pháp tăng cường bảo đảm an ninh trong tôn giáo. Việc xác định rõ an ninh tôn giáo là gì và những khó khăn trong công tác đảm bảo an ninh tôn giáo giúp các cơ quan chức năng thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ được bàn giao.

Chức sắc là gì? Khái niệm, đặc điểm và vai trò của chức sắc tôn giáo?

Từ lâu tôn giáo đã du nhập vào nước ta, và cho đến hiện nay đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân ta. Không quá khó để có thể nhìn thấy những ngôi chùa, đền, nhà thờ trên mọi nẻo đường. Hiện nay, tín ngưỡng được quan tâm nhiều nhất ở nước ta chính là Phật giáo.

Tôn giáo là gì? Nội dung cơ bản của Luật tín ngưỡng tôn giáo?

Từ lâu, tôn giáo đã được du nhập vào nước ta với nhiều tín ngưỡng khác nhau. Hiện nay, số lượng tôn giáo được người dân theo như đạo phật, đạo cao đài, đạo thiên chúa, đạo tin lành…trong đó đạo phật được phổ biến nhiều nhất. Vậy, tôn giáo là gì? Các nội dung cơ bản của Luật tín ngưỡng tôn giáo?

Mẫu đề nghị tổ chức cuộc lễ ngoài cơ sở tôn giáo

Mẫu đề nghị tổ chức cuộc lễ ngoài cơ sở tôn giáo là một văn bản quan trọng trong lĩnh vực tôn giáo và hiện nay đang được thực hiện theo Mẫu B34 ban hành kèm theo Nghị định số 95/2023/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.

Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 ngày 18/11/2016 của Quốc hội.

Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo. Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 được ban hành ngày 18/11/2016 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.

Khi kết hôn có buộc phải theo tôn giáo (đạo) của chồng?

Liên quan đến vấn đề tôn giáo, nhiều người thắc mắc: “Khi kết hôn, người vợ có bắt buộc theo tôn giáo của chồng không?”. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn đọc giải đáp cho câu hỏi này.

Ông bà theo đạo Thiên chúa, cháu được vào Đảng không?

Hiện nay, vấn đề tôn giáo đang là rào cản trong nhiều lĩnh vực, trong đó có hoạt động kết nạp đảng. Vì vậy nhiều người đặt ra câu hỏi: Ông bà theo đạo thiên chúa thì cháu có được vào Đảng hay không?

TON, TIN là gì? Mục đích sử dụng đất tôn giáo, tín ngưỡng?

TON, TIN là gì? Mục đích sử dụng đất tôn giáo, tín ngưỡng? Quy định về việc sử dụng đất của đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng? Hình thức sử dụng đất cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo?

Đất cơ sở tôn giáo là gì? Quy định về giao đất cho cơ sở tôn giáo?

Hiện nay, trên đất nước ta thì có khá nhiều cơ sở tôn giáo đang hoạt động. Theo đó nhu cầu sử dụng đất cũng cao và ngày càng tăng. Tuy nhiên, pháp luật có quy định về giao đất, cấp sổ đỏ, chuyển nhượng đất của cơ sở tôn giáo như thế nào? Vậy đất cơ sở tôn giáo là gì? Quy định giao đất cho cơ sở tôn giáo?

Mẫu quyết định chấp thuận thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc chi tiết nhất

Các tôn giáo được pháp luật bảo vệ và có quyền thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc khi có đề nghị thành lập và cơ quan có thẩm quyền sẽ có quyết định chấp thuận thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc. Vậy mẫu quyết định chấp thuận thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc có nội dung và hình thức như thế nào?

Mẫu đề nghị tham gia khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài (B33)

Để giao lưu học hỏi và phát triển tôn giáo thì các cơ sở tôn giáo sẽ có các hoạt động cho các thành viên đi tham gia khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài. Vậy mẫu đề nghị tham gia khóa đào tạo tôn giáo ở nước ngoài có nội dung và hình thức như thế nào?

Mẫu đơn đề nghị thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo chi tiết

Những tín đồ của một tôn giáo thường họp mặt để làm lễ, đọc hay tụng kinh, cầu nguyện, thờ phụng, và giúp đỡ tinh thần lẫn nhau. vậy muốn thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo cần làm những gì? Mẫu đơn như thế nào?

Mẫu đơn đề nghị công nhận tôn giáo

Để được công nhận một tôn giáo mới, các cá nhân là thành viên trong tôn giáo đó phải nộp đơn đề nghị công nhận tôn giáo tới cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Vậy, mẫu đơn đề nghị công nhận tôn giáo được quy định như thế nào và có nội dung ra sao?

Xem thêm

Tìm kiếm

Duong Gia Logo

Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: [email protected]

VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

  Email: [email protected]

Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
  • Gọi ngay
  • Chỉ đường

    • HÀ NỘI
    • ĐÀ NẴNG
    • TP.HCM
  • Đặt câu hỏi
  • Trang chủ