Tạm đình chỉ được hiểu là trong khoảng thời gian luật định công chức sẽ không được thực hiện công việc của mình trong vị trí được tuyển dụng. Hiện nay, Công chức bị tạm đình chỉ công tác được trả lương không?
Tạm đình chỉ công việc là các biện pháp đối với người lao động trong một số trường hợp. Vậy trong các trường hợp tạm đình chỉ công việc thì Lương trong thời gian tạm đình chỉ công việc của người lao động quy định như thế nào? Cùng tìm hiểu về tạm đình chỉ công việc là gì? Quy định tạm đình chỉ công việc?
Đình chỉ, tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức, người có chức vụ, quyền hạn là những biện pháp áp dụng trong một số trường hợp cần thiết. Vậy thời hạn tạm đình chỉ công tác đối với công chức là bao lâu?
Trong quá trình công tác, vì nhiều lí do khác nhau mà các chủ thể có thẩm quyền có thể ra quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ công tác đối với những chủ thể do mình quản lí và điều hành. Dưới đây là quy định của pháp luật về thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ công tác.
Việc tạm đình chỉ công tác có thể coi là biện pháp tạm thời giúp quá trình xử lý kỷ luật công chức diễn ra thuận lợi hơn, tránh việc công chức đó gây khó khăn cho quá trình này. Khi có căn cứ đình chỉ đối với viên chức, công chức, người lao động thì cần lập quyết định tạm đình chỉ công tác.
Theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP thì cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác có quyền và nghĩa vụ.
Điều 17 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP quy định quyền và nghĩa vụ của người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác như sau.