Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Lãnh đạo công ty
  • Đội ngũ Luật sư
  • Chi nhánh ba miền
    • Trụ sở chính tại Hà Nội
    • Chi nhánh tại Đà Nẵng
    • Chi nhánh tại TPHCM
  • Pháp luật
  • Dịch vụ Luật sư
  • Văn bản
  • Biểu mẫu
  • Danh bạ
  • Giáo dục
  • Bạn cần biết
  • Liên hệ
    • Chat Zalo
    • Chat Facebook
    • Đặt câu hỏi
    • Yêu cầu báo giá
    • Đặt hẹn Luật sư

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Trang chủTagsNgười làm chứng

Người làm chứng

Bài viết

Lấy lời khai người làm chứng thực hiện ngoài trụ sở Toà án

Việc lấy lời khai người làm chứng bên ngoài trụ sở Tòa án có đúng quy định và được chấp nhận hay không? Đây là vấn đề pháp lý mà nhiều người làm chứng khi không có khả năng đến trụ sở Tòa án theo giấy triệu tập hoặc được yêu cầu địa điểm lấy lời khai bên ngoài trụ sở Tòa án lo lắng và quan tâm. Bài viết này sẽ tìm hiểu về vấn đề trên.

Đặc điểm tâm lý trong lấy lời khai của người làm chứng

Người làm chứng là một trong những chủ thể quan trọng trong những đương sự tham gia tố tụng. Đặc biệt lời khai của người làm chứng là nguồn chứng cứ để xem xét, thu thập về diễn biến vụ án. Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm tâm lý cũng như những phương pháp tác động đến tâm lý người làm chứng giúp cho điều tra viên đạt được hiệu quả trong quá trình thu thập lời khai của họ.

Những yếu tố ảnh hưởng đến lời khai người làm chứng?

Trong hoạt động tố tụng hình sự, lời khai của người làm chứng đóng vai trò quan trọng, có thể quyết định thành công của quá trình điều tra và xét xử. Tuy nhiên, độ tin cậy của những lời khai này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ khả năng nhận thức, ghi nhớ của người làm chứng đến những tác động tâm lý và môi trường xung quanh. Bài viết sau đây sẽ phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến lời khai người làm chứng.

Người làm chứng được bảo vệ như thế nào tại phiên tòa?

Một vấn đề được nhiều người thắc mắc đó là người làm chứng khi tham gia phiên tòa sẽ có quyền lợi gì, liệu việc nói ra sự thật có gây ảnh hưởng gì đến bản thân người làm chứng và gia đình họ hay không? Để đảm bảo quyền lợi cho người làm chứng, pháp luật Việt Nam đã quy định như thế nào về bảo vệ người làm chứng?

Người làm chứng khai sai sự thật, gian dối bị xử lý ra sao?

Việc khai báo không trung thực, sai sự thật hoặc gian dối của người làm chứng không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình xét xử mà còn có thể dẫn đến những hệ lụy pháp lý nặng nề. Vậy nếu người làm chứng khai sai sự thật, gian dối thì sẽ bị xử lý như thế nào?

Người làm chứng vắng mặt thì có hoãn phiên tòa không?

Trong quá trình xét xử các vụ án, việc thu thập và xem xét lời khai của người làm chứng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định sự thật của vụ việc và đưa ra phán quyết công bằng. Vậy khi người làm chứng vắng mặt thì có hoãn phiên toà không?

Xử lý người làm chứng tự ý rời khỏi phiên tòa đang xét xử

Trong quá trình xét xử, người làm chứng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, giúp làm rõ các tình tiết của vụ án. Tuy nhiên, có trường hợp người làm chứng tự ý rời khỏi phiên tòa mà không có sự cho phép của Hội đồng xét xử. Vậy, người làm chứng bị xử lý như thế nào trong trường hợp này? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Quyền và nghĩa vụ của người làm chứng chưa thành niên

Quyền và nghĩa vụ của người làm chứng chưa thành niên trong quá trình tố tụng hình sự được quy định nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi của trẻ em và đảm bảo rằng họ có thể tham gia vào quá trình tố tụng một cách an toàn. Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Quyền và nghĩa vụ người làm chứng trong tố tụng dân sự

Trong quá trình tố tụng dân sự, người làm chứng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, sự thật khách quan nhằm giúp Tòa án có cơ sở để giải quyết vụ án một cách công bằng và đúng đắn. Vậy người làm chứng trong tố tụng dân sự có quyền và nghĩa vụ gì?

Người làm chứng có quyền từ chối khai báo không?

Việc người làm chứng có quyền từ chối khai báo là một vấn đề quan trọng trong quá trình điều tra và xét xử các vụ việc pháp lý, đặc biệt là trong các vụ án hình sự, dân sự hay hành chính. Vậy, người làm chứng có quyền từ chối khai báo không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới dây.

Vai trò lời khai của người làm chứng trong vụ án hình sự

Lời khai của người làm chứng trong vụ án hình sự đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc làm sáng tỏ các tình tiết liên quan đến tội phạm và các bên liên quan. Vậy, lời khai của người làm chứng trong vụ án hình sự được quy định như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Lấy lời khai người làm chứng là trẻ em, người dưới 18 tuổi

Việc lấy lời khai từ người làm chứng là trẻ em hoặc người dưới 18 tuổi trong quá trình tố tụng hình sự là một vấn đề cần được đặc biệt chú trọng. Do lứa tuổi và khả năng nhận thức, kiểm soát hành vi chưa hoàn thiện, quá trình thu thập lời khai từ đối tượng này đòi hỏi phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt và có các biện pháp bảo vệ phù hợp. Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Người bị câm, điếc được làm chứng vụ án hình sự không?

Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, việc lấy lời khai từ nhân chứng đóng vai trò vô cùng quan trọng nhằm làm sáng tỏ các tình tiết liên quan đến vụ án. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể tham gia với tư cách là nhân chứng. Vậy người bị câm, điếc được làm chứng vụ án hình sự không?

Quyền, nghĩa vụ của người làm chứng trong vụ án hình sự

Trong hệ thống tư pháp hình sự, người làm chứng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc làm rõ các tình tiết của vụ án và bảo đảm quyền lợi của các bên liên quan. Vậy, quyền và nghĩa vụ của người làm chứng trong vụ án hình sự được quy định như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Việc hỏi người làm chứng được tiến hành như thế nào?

Việc hỏi người làm chứng là một bước quan trọng trong quá trình tố tụng, nhằm thu thập thông tin khách quan và trung thực để làm rõ những tình tiết liên quan đến vụ án. Vậy việc hỏi người làm chứng được tiến hành như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Người làm chứng là người thân của bị cáo được không?

Khi xét đến vai trò của người làm chứng trong quá trình tố tụng, một câu hỏi thường được đặt ra là liệu người thân của bị cáo có thể đóng vai trò làm chứng trong vụ án hay không. Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Triệu tập người làm chứng được thực hiện như thế nào?

Triệu tập người làm chứng là một thủ tục quan trọng trong tố tụng hình sự, đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong quá trình điều tra và xét xử. Vậy quy trình triệu tập người làm chứng diễn ra như thế nào và quyền lợi của họ được bảo vệ ra sao?

Quy định về người làm chứng trong vụ việc cạnh tranh

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gia tăng và phức tạp trong môi trường kinh doanh hiện nay, vai trò của người làm chứng trong các vụ việc cạnh tranh trở nên ngày càng quan trọng. Vậy người làm chứng trong vụ việc cạnh tranh được quy định như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Lời khai người làm chứng được xem là chứng cứ không?

Trong hoạt động tố tụng dân sự, lời khai của người làm chứng đóng vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án. Tuy nhiên, không phải mọi lời khai đều được công nhận là chứng cứ hợp pháp. Vậy lời khai người làm chứng có được xem là chứng cứ không?

Mẫu giấy triệu tập người làm chứng và hướng dẫn soạn thảo

Khi Tòa án tiếp nhận và xử lý đơn đồng ý giải quyết thì sẽ triệu tập những người liên quan đến vụ án để lấy lời khai. Trong những người cần có mặt tham gia tại phiên tòa thì không thể thiếu đó chính là người làm chứng bởi lẽ, họ là người được biết các tình tiết trong vụ án và là người cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan.

Xem thêm

Tìm kiếm

Duong Gia Logo

Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: dichvu@luatduonggia.vn

VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

 Email: danang@luatduonggia.vn

VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

 Điện thoại: 1900.6568

  Email: luatsu@luatduonggia.vn

Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
  • Gọi ngay
  • Chỉ đường

    • HÀ NỘI
    • ĐÀ NẴNG
    • TP.HCM
  • Đặt câu hỏi
  • Trang chủ