Trong quá trình làm việc, kế toán không tránh khỏi những sai sót khi xuất hóa đơn. Khi đó, kế toán cần lập Biên bản điều chỉnh hóa đơn gửi cho người mua theo quy định tại Thông tư 78/2021/NĐ-CP. Cùng chúng tôi tham khảo qua bài viết dưới đây nhé!
Căn cứ Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ có hướng dẫn cụ thể về cách xử lý khi hóa đơn có sai sót. Theo quy định này thì khi hóa đơn điện tử sai thuế suất thì tùy từng trường hợp mà sẽ có cách xử lý khác nhau, cụ thể như sau:
Hóa đơn điện tử là hóa đơn có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế được tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử để ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp lập hóa đơn điện tử bị sai sót. Dưới đây là cách xử lý hóa đơn điện tử viết sai theo Thông tư 78.
Mẫu tờ khai thay đổi thông tin sử dụng hóa đơn điện tử hiện nay đang được thực hiện theo mẫu số 01/ĐKTĐ-HĐĐT ban hành kèm theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ (sửa đổi tại Nghị định 41/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 123/2020/NĐ-CP về hóa đơn, chứng từ và Nghị định 15/2022/NĐ-CP quy định miễn, giảm thuế).
Hóa đơn giá trị gia tăng là chứng từ do bên bán, bên cung ứng dịch vụ ghi nhận lại các thông tin về việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các quy định của pháp luật về thuế. Để khắc phục việc viết sai thông tin trên hóa đơn các kế toán viên phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận làm rõ sai sót đồng thời lập hóa đơn điều chỉnh sai sót.
Hóa đơn có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến vi phạm hợp đồng. Khi phát hiện hóa đơn có những sai xót, cụ thể là sai xót về ngày, tháng, năm thì các bên cần lập biên bản điều chỉnh hóa đơn sai ngày.
Khi phát hiện hóa đơn có những sai xót về mã số thuế thì các bên phải lập biên bản điều chỉnh hóa đơn sai mã số thuế. Vậy, mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn sai mã số thuế được quy định như thế nào và có nội dung ra sao?