Bồi thường của nhà nước và bồi thường dân sự thông thường nói chung có nhiều điểm gây nhầm lẫn trong quá trình áp dụng và thực thi quy định của pháp luật. Có thể so sánh hai vấn đề này dựa trên một số phương diện sau đây.
Hiện nay, còn tồn tại việc cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật, áp dụng biện pháp ngăn chặn trái pháp luật, thu thuế trái pháp luật. Vậy việc lập hồ sơ yêu cầu bồi thường nhà nước tại Thuế các cấp như thế nào?
Nắm rõ quy định về thủ tục bồi thường nhà nước về thuế sẽ giúp cho người bị thiệt hại thuận lợi hơn trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính. Dưới đây là quy định của pháp luật về thời gian thụ lý hồ sơ bồi thường nhà nước về thuế.
Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 đã quy định đầy đủ, cụ thể về trình tự thủ tục giải quyết bồi thường, trong đó, một trong các vấn đề có thể phát sinh là hoãn giải quyết bồi thường thiệt hại và thủ trưởng cơ quan giải quyết bồi thường phải ra quyết định về việc hoãn đó.
Để đảm bảo điều kiện thuận lợi nhất để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền của mình người bị thiệt hại gửi văn bản yêu cầu hướng dẫn tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm yêu cầu cơ quan này hướng dẫn về các nội dung đã được quy định.
Theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước 2017, cá nhân, tổ chức bị thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần do người thi hành công vụ gây ra thì được bồi thường. Cá nhân, tổ chức bị thiệt hại muốn được bồi thường thiệt hại cần làm đơn yêu cầu bồi thường gửi đến cơ quan giải quyết bồi thường.
Nhằm đảm bảo quyền được bồi thường của người bị thiệt hại, người bị oan do cơ quan hoặc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây ra Nhà nước ta đã có các quy định cụ thể về vấn đề này.