Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Ngữ văn

Soạn bài Chương trình địa phương (phần văn) – Ngữ văn 9

  • 20/03/202520/03/2025
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    20/03/2025
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Soạn bài Chương trình địa phương (phần văn) - Ngữ văn 9 giúp các bạn nắm rõ nội dung chương trình giáo dục địa phương từ đó có thể ôn tập nội dung kiến thức dễ dàng. Cùng tham khảo bài viết của chúng minh nhé.

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Soạn bài Chương trình địa phương (phần văn) – Ngữ văn 9:
      • 2 2. Giáo án bài Chương trình địa phương (phần văn):
        • 2.1 2.1. Mục tiêu bài học:
        • 2.2 2.2. Chuẩn bị tài liệu:
        • 2.3 2.3. Tiến trình tổ chức dạy học:
      • 3 3. Cách để học tốt môn Ngữ văn:

      1. Soạn bài Chương trình địa phương (phần văn) – Ngữ văn 9:

      Câu 1 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

      Dưới đây là những tác giả người Hà Nội và những tác phẩm viết về Hà Nội :

      – Các tác giả: Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Thế Lữ, Nguyễn Huy Thiệp, Vũ Bằng…

      – Các tác phẩm: Hà Nội trong cơn lốc (Vũ Bằng), Hà Nội và hai ta (Thơ, Tế Hanh), Chuyện cũ Hà Nội (truyện tư liệu, Tô Hoài), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (bút ký, Nguyễn Tuân)…

      Câu 2 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

      STT

      Họ tên

      Bút danh

      Tác phẩm chính

      1

      2

      3

      4

      5

      Nguyễn Mạnh Khải

      Vũ Hùng

      Phan Thị Thanh Nhàn

      Trần Việt Phương

      Nguyễn Hữu Đạt

      Nguyễn Khải

      Tạ Vũ

      Việt Phương

      Hữu Đạt

      Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian của người (1985)…

      Những cánh chim trời (1984)…

      Nghiêng về anh (thơ, 1992), Hoa mặt trời(1978),…

      Cửa đã mở (2008), Cát dưới chân người (2011)…

      Phía sau giảng đường (1997), Dòng xoáy cuộc đời (2003)…Quái nhân (2015)…

      Câu 3 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

      Kể tên các tác phẩm viết về Hà Nội :

      Có thể kể đến các tác phẩm tiêu biểu sau đây: Hà Nội phố (thơ, Phan Vũ), Thú ăn chơi người Hà Nội (Băng Sơn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng), Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),…

      Câu 4 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

      Bài thơ về Hà Nội :

      Hà Nội có chong chóng

      Cứ tự quay trong nhà

      Không cần trời thổi gió

      Không cần bạn chạy xa

      Hà Nội có nhiều hoa

      Bó từng chùm cẩn thận

      Mấy chú vào mua hoa

      Tươi cười ra mặt trận

      Hà Nội có Hồ Gươm

      Nước xanh như pha mực

      Bên hồ ngọn Tháp Bút

      Viết thơ lên trời cao…

              (Góc sân và khoảng trời – Trần Đăng Khoa)

      2. Giáo án bài Chương trình địa phương (phần văn):

      2.1. Mục tiêu bài học:

      – Qua bài học, học sinh có thể hiểu rõ:

      1. Kiến thức

      – Bổ sung hiểu biết của bạn về văn học địa phương bằng cách tìm hiểu các tác giả và một số tác phẩm viết về địa phương của bạn sau năm 1975.

      2. Kĩ năng

      – Bước đầu biết sưu tầm, tìm hiểu các tác phẩm văn học, tác phẩm địa phương

      3. Thái độ

      – Hình thành sự quan tâm và yêu thích văn học địa phương.

      Xem thêm:  Bố cục, tóm tắt nội dung văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên

      2.2. Chuẩn bị tài liệu:

      1. Giáo viên

      + Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm thơ văn địa phương, đọc tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng.

      2. Học sinh

      + Đọc trước bài, soạn bài, sưu tầm tài liệu thơ địa phương (trả lời câu hỏi SGK)

      2.3. Tiến trình tổ chức dạy học:

      1. Ổn định tổ chức

      Kiểm diện: Sĩ số

      9A:

      9C:

      2. Kiểm tra

      – Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

      Báo cáo sưu tầm tài liệu thơ ca địa phương.

      3. Bài mới

      Trong chương trình địa phương lớp 8, các em đã bước đầu được học về văn hóa địa phương từ năm 1975. Trong chương trình địa phương năm nay, các em sẽ tiếp tục được học để bổ sung những kiến thức đã biết về văn hóa địa phương từ sau năm 1975.

      Hoạt động của GV và HS

      Kiến thức cần đạt

      HĐ1. HD học sinh tập hợp theo tổ bản thống kê đã sưu tầm được:

      – Gv hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện các hoạt động

      I. Học sinh tập hợp theo tổ bản thống kê đã sưu tầm được:

      – Các thành viên trong tổ (nhóm) nộp bản thống kê

      – Tổ trưởng (nhóm trưởng) tập hợp vào thành một bản

      HĐ2. HD các tổ đọc trước lớp bản thống kê:

      – Gv hình thành 1 bảng thống kê đầy đủ (dựa vào tư liệu và bản thống kê của H/s)

      II. Các tổ đọc trước lớp bản thống kê (danh sách T/g, tác phẩm đã sưu tầm)

      – Bổ sung vào bản thống kê của mình những tác phẩm T/g còn thiếu

      HĐ3. HD HS nhận xét đánh giá:

      – H/s nhận xét

      – GV đánh giá

      III. Đại diện từng tổ đọc trước lớp bài viết tốt nhất:

      (Giải thích và nêu cảm nghĩ về 1 trong những T/p viết về địa phương)

      HĐ4. Tìm hiểu những tác phẩm viết về địa phương Vĩnh Phúc

      IV. Tác phẩm viết về địa phương Vĩnh Phúc.

       

      STT

      TÊN TÁC GIẢ

      NĂM SINH – QUÊ

      TÁC PHẨM CHÍNH

      1

      Nguyễn Đình Ảnh

      4/3/1942 – Sơn Dương -Lâm Thao – PThọ

      Chào đất nước (1970), Trăng rừng (1977), Trước cổng trời (1989), Giã biệt một cánh sao chiều (1984), Sắc cầu vồng (1998)

      2

      Nguyễn Ngọc Bái

      1945 – Vũ Yển – Thanh Ba – P.Thọ

      Trầm tĩnh cánh rừng (1990), Thấp thoáng bóng mình (1991), Đa mồ côi (1992), Thời áo lính (1993), Thạch thảo miền rừng (1994)

      3

      Tạ Minh Châu

      13/12/1949 – Thuỵ Vân – Việt Trì

      Đi ngược hoàng hôn (1994), Lời rao trong đêm (2001)

      4

      Đào Ngọc Chung

      10/3/1939

      Trăng khuyết (1972), Phía núi xa mờ (1993), Kỉ niệm dọc đường (1994), Đường cỏ hương quê (1999)

      5

      Nguyễn Đức Duyệt

      1943 – Thị trấn Tam Sơn- Sông Lô, Vĩnh Phúc

      Một thời để nhớ

      6

      Phạm Tiến Duật

      14/1/1941 – Thị xã Phú Thọ

      Ở hai đầu núi (1981), Nhóm lửa (1996), Vầng trăng và những quầng lửa (1983)

      7

      Kim Dũng

      1/6/1939 – Bạch Hạc – Việt Trì

      Mùa lúa mùa trăng (1978), Khát vọng (1982), Trăng trên phố (1994), Thức với dòng song (2001)

      8

      Xuân Mai

      20/4/1949 – Lim – Bắc Ninh

      Ở một vùng quê, Tổ quốc, Hình trong thơ

      9

      Nguyễn Công Dương

      6/9/1939 – Mê Linh – Vĩnh Phúc

      Mặt trời của em (1977), Cỏ ướt (1992), Cánh gió (1997)

      10

      Trịnh Hoài Đức

      14/7/1945- Thuỵ Vân – Việt Trì

      Thả lên vòm nhớ (2002)

      11

      Dương Dương Thảo

      15/4/1972- Đông Anh – Hà Nội

      Nắng lưu ly (1996)

      12

      Nguyễn Hưng Hải

      8/4/1959 – Hùng Đô – Tam Nông

      Ban mai chóng mặt (1989), Đêm Thị Mầu (1994), Thềm trăng

      13

      Đỗ Thị Thu Hiền

      25/5/1969 – Cổ Tiết – Tam Nông

      Vệt nắng đầu tiên, Hũ vàng của cha, Cổ tích người lữ hành

      14

      Lê Như Kí

      3/7/1934 – Lâm Thao

      Hoa vùng chè (1978)

      15

      Nguyễn Văn Mạch

      10/9/1942 – Hạ Giáp – Phù Ninh – Phú Thọ

      Hoa gạo tháng 3 (1999)

      16

      Ngô Quang Nam

      1941 – Tiền Hải – Thái Bình

      Rừng cọ, Điệp khúc lời ru, Tìm nhau, Bút tre, Duyên một vầng trăng

      17

      Trần Thị Nương

      15/11/1953 – Phụ Khánh – Hạ Hoà

      Đừng đánh mất (1993), Tiếng gọi từ trăng núi (1995), Bão tím (1999), Ngọn lửa (2002)

      18

      Trần Nhương

      17/12/1942 – Thạch Sơn – Lâm Thao

      Gương mặt tôi yêu (1980), Bài thơ tình của lính (1987), Sắc màu và con chữ (1998)

      19

      Khánh Nguyễn

      10/1/1942 – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc

      Lời từ đất (1973), Nắng lên cao (1975), Chân trời (1977), Tranh trên đất (1997)

      20

      Lê Xuân Kiều

      1939 – TT Tam Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc

      Vải thiều, Vườn cò nhà ông.

      21

      Ng. Thị Minh Thông

      12/12/1949 – Lâm Thao – Phú Thọ

      Đất nước (1991), Bông hồng sau chiến tranh (1998)

      22

      Nguyễn Văn Toại

      27/5/1940 – Xuân Lăng – Lâm Thao

      Thảo nguyên hoạ mi (1972), Gom nhặt nhưng ngày (2003)

      23

      Hùng Hoàng

      1938 – Bản Giản – Lập Thạch – Vĩnh Phúc

      Cây xương rồng

      24

      Nguyễn Văn Cầu

      7/1934 – Tam Nông – Phú Thọ

      Tập truyện “Ngưỡng cửa mùa xuân”, Tập thơ “Giọt sữa”

      25

      Hà Thị Hải

      1970 – Phong Châu – Phú Thọ

      Ký ức sông Lô

      26

      Hà Phạm Phú

      15/9/1943 – Đan Hoà – Hạ Hoà – Phú Thọ

      Hát về người (1981), Hương nắng tiếng chim (1982), Cỏ yêu (1999)

      27

      Lâm Quý

      18/4/1947 – Quang Yên – Lập Thạch

      Tình Thơ cao Lan (1997), Điều có thật trong dân gian (1988)

      28

      Nguyễn Bùi Vợi (Bùi Vợi)

      Vĩnh Phúc

      Qua Thâm Thình

      29

      Hữu Thỉnh( Nguyễn Hữu Thỉnh)

      1942 – Tam Dương – Vĩnh Phúc

      Lá cọ, Các anh về…, Sang thu

      Xem thêm:  Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

      4. Củng cố – luyện tập

      Kết thúc bài, GV khái quát lại bài học- Nhận xét lại tiết học 

      5. Hướng dẫn học sinh về nhà:

      – Hướng dẫn các em tiếp tục tìm đọc các tác phẩm

      – Chuẩn bị bài học cho tiết sau: Tổng kết về từ vựng

      + Ôn lại các khái niệm (từ đơn, từ ghép, từ láy, từ tượng thanh , từ tượng hình, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa…)

      + Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

      3. Cách để học tốt môn Ngữ văn:

      – Tạo không khí thoải mái, yêu thích môn Văn

      Đừng ép mình phải nghĩ “Học Văn khó” mà hãy nảy ra một ý tưởng tích cực và sáng tạo. Từ đó thay đổi quan điểm này và chắc chắn rằng văn học là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chính bạn.

      – Nâng cao hiểu biết văn học của bạn bằng nhiều cách khác nhau  

      Việc học trở nên dễ dàng hơn khi bạn tạo được niềm đam mê và yêu thích, từ đó giúp bạn tìm ra phương pháp học Văn phù hợp cho bản thân. 

      – Học cách ghi nhớ kiến ​​thức Văn học theo cách riêng của mình  

      Khi đọc một tác phẩm, trước tiên bạn cần nắm được ý chính, nội dung, luận cứ, ý chính chứa đựng trong đó. Bạn cần một hệ thống kiến trúc dựa trên logic với sơ đồ tư duy. Bạn cũng có thể áp dụng các phương pháp vẽ khác nhau và sử dụng bút chì màu để nhấn mạnh những điểm quan trọng.

      Xem thêm:  Soạn bài Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản

      – Không quá phụ thuộc vào sách văn mẫu

      Việc phụ thuộc vào các mẫu sẽ cản trở khả năng sáng tạo của bạn và khiến bạn trở nên năng động trong mọi vấn đề Văn học. Nói không với sách mẫu ngay cả khi luyện viết, thà viết cho mình còn hơn là “đạo văn” sách mẫu.

      -Văn học là môn học không thể chèn ép, gò bó 

      Khác với các môn học khác, cách học tốt Văn là không thể ép buộc hay trục xuất mà là môn học đòi hỏi cảm hứng sáng tạo. Ghi nhớ tác phẩm của người khác không cho phép bạn suy nghĩ sáng tạo hoặc đồng cảm với bài viết của người khác, vì vậy bạn có thể trích dẫn tác phẩm của người khác hoặc tìm kiếm những công thức độc đáo trong văn học. Không thể được. 

       
       
       
       
       
       
       
       
       
       
       

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Soạn bài Chương trình địa phương (phần văn) - Ngữ văn 9 thuộc chủ đề Soạn văn, thư mục Ngữ văn. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất

      “Thuyền trưởng tàu viễn dương” là một tác phẩm trong Sách giáo khoa Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo tập 1. Bài viết dưới đây với chủ đề Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất sẽ hướng dẫn các em học sinh biết cách soạn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Sau đây mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một SGK Ngữ văn 11

      Soạn bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một SGK Ngữ văn 11 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn văn 11 dễ dàng hơn. Cùng tham khảo nhé.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản

      Soạn bài Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản sẽ giúp các em nắm bắt được nội dung kiến thức và tìm được các lỗi trong văn bản. Cùng tham khảo bài viết dưới đây của chúng mình nhé.

      ảnh chủ đề

      Bố cục, tóm tắt nội dung văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên

      Bố cục, tóm tắt nội dung văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên Ngữ văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo đầy đủ bố cục, tóm tắt, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, nội dung chính, ... giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem.

      ảnh chủ đề

      Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ chọn lọc hay nhất

      Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ chọn lọc hay nhất. Đây là đề bài phần Viết trang 22 sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1 Chân trời sáng tạo. Để làm được dạng bài này các em cần đọc lại các bài thơ ở phần Đọc và vận dụng những kinh nghiệm về cách làm một bài thơ đã được học ở các lớp dưới. Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học

      Phân tích một tác phẩm văn học theo yêu cầu này đòi hỏi sự tập trung và khả năng phân tích sâu rộng. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Soạn bài: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

      Tóm tắt nội dung của người khác đòi hỏi sự tập trung và kỹ năng lắng nghe tốt. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ? Cho ví dụ làm rõ?

      Từ ngữ có thể mang đến nhiều sắc thái nghĩa khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh và cách chúng được sử dụng. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ? Cho ví dụ làm rõ?, mời bạn đọc theo dõi.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Phân tích văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
      • Bàn tay mở rộng trao ban tâm hồn mới tràn ngập vui sướng
      • Viết một sáng kiến kinh nghiệm nhằm thúc đẩy việc đọc sách
      • Thuyết minh Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) hay nhất
      • Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki hay nhất
      • Trình bày ý kiến về: Những lưu ý khi sử dụng ChatGPT
      • Phân tích văn bản Trở gió của Nguyễn Ngọc Tư hay nhất
      • Dẫn chứng nghị luận xã hội về sự tự tin trong cuộc sống
      • Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất
      • Phân tích Con chim chiền chiện của Huy Cận hay nhất
      • Các bộ đề đọc hiểu bài Tư cách mõ của Nam Cao có đáp án
      • Cảm nhận về nhân vật cô em gái Kiều Phương hay nhất
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất

      “Thuyền trưởng tàu viễn dương” là một tác phẩm trong Sách giáo khoa Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo tập 1. Bài viết dưới đây với chủ đề Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất sẽ hướng dẫn các em học sinh biết cách soạn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Sau đây mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một SGK Ngữ văn 11

      Soạn bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một SGK Ngữ văn 11 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn văn 11 dễ dàng hơn. Cùng tham khảo nhé.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản

      Soạn bài Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản sẽ giúp các em nắm bắt được nội dung kiến thức và tìm được các lỗi trong văn bản. Cùng tham khảo bài viết dưới đây của chúng mình nhé.

      ảnh chủ đề

      Bố cục, tóm tắt nội dung văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên

      Bố cục, tóm tắt nội dung văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên Ngữ văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo đầy đủ bố cục, tóm tắt, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, nội dung chính, ... giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem.

      ảnh chủ đề

      Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ chọn lọc hay nhất

      Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ chọn lọc hay nhất. Đây là đề bài phần Viết trang 22 sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1 Chân trời sáng tạo. Để làm được dạng bài này các em cần đọc lại các bài thơ ở phần Đọc và vận dụng những kinh nghiệm về cách làm một bài thơ đã được học ở các lớp dưới. Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học

      Phân tích một tác phẩm văn học theo yêu cầu này đòi hỏi sự tập trung và khả năng phân tích sâu rộng. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Soạn bài: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

      Tóm tắt nội dung của người khác đòi hỏi sự tập trung và kỹ năng lắng nghe tốt. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ? Cho ví dụ làm rõ?

      Từ ngữ có thể mang đến nhiều sắc thái nghĩa khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh và cách chúng được sử dụng. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ? Cho ví dụ làm rõ?, mời bạn đọc theo dõi.

      Xem thêm

      Tags:

      Soạn văn


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất

      “Thuyền trưởng tàu viễn dương” là một tác phẩm trong Sách giáo khoa Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo tập 1. Bài viết dưới đây với chủ đề Soạn bài Thuyền trưởng tàu viễn dương ngắn gọn nhất sẽ hướng dẫn các em học sinh biết cách soạn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Sau đây mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một SGK Ngữ văn 11

      Soạn bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một SGK Ngữ văn 11 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo giúp học sinh soạn văn 11 dễ dàng hơn. Cùng tham khảo nhé.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản

      Soạn bài Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản sẽ giúp các em nắm bắt được nội dung kiến thức và tìm được các lỗi trong văn bản. Cùng tham khảo bài viết dưới đây của chúng mình nhé.

      ảnh chủ đề

      Bố cục, tóm tắt nội dung văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên

      Bố cục, tóm tắt nội dung văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên Ngữ văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo đầy đủ bố cục, tóm tắt, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, nội dung chính, ... giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem.

      ảnh chủ đề

      Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ chọn lọc hay nhất

      Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ chọn lọc hay nhất. Đây là đề bài phần Viết trang 22 sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1 Chân trời sáng tạo. Để làm được dạng bài này các em cần đọc lại các bài thơ ở phần Đọc và vận dụng những kinh nghiệm về cách làm một bài thơ đã được học ở các lớp dưới. Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học

      Phân tích một tác phẩm văn học theo yêu cầu này đòi hỏi sự tập trung và khả năng phân tích sâu rộng. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Soạn bài: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

      Tóm tắt nội dung của người khác đòi hỏi sự tập trung và kỹ năng lắng nghe tốt. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Soạn bài Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác, mời bạn đọc theo dõi.

      ảnh chủ đề

      Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ? Cho ví dụ làm rõ?

      Từ ngữ có thể mang đến nhiều sắc thái nghĩa khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh và cách chúng được sử dụng. Dưới đây là bài viết về chủ đề: Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ? Cho ví dụ làm rõ?, mời bạn đọc theo dõi.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ