Quy định về người hành nghề Dược? Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược (Dược sĩ)? Trình tự và thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề dược?
Hiện nay nhu cầu khám chữa bệnh và sử dụng thuốc của nhân dân ngày càng cao và với sự phát triển của ngành y tế thì dòi hỏi đội ngũ bác sĩ và các dược sĩ cũng cần được nâng cao về chuyên môn và tay nghề, đối với người hành nghề như dược sĩ thì cần có những điều kiện theo quy định để có thể thực hiện công việc dược sĩ của mình. Bên cạnh đó Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược (Dược sĩ) cũng được ghi nhận, vậy cụ thể về Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược (Dược sĩ) như thế nào? Dưới đây là thông tin chi tiết về vấn đề này?
Cơ sở pháp lý:
Luật sư
1. Quy định về người hành nghề Dược
1.1. Hành nghề dược là gì?
Theo quy định tại
Theo đó thì Dược sĩ là người hành nghề dược trong lĩnh vực y dược nói chung, và nói một cách dễ hiểu hơn thì họ chính là người làm công việc liên quan đến thuốc (dược). Dược sĩ cũng kết hợp cùng các bác sĩ và đội ngũ nhân viên y tế để theo dõi quá trình dùng thuốc để trị bệnh của các bệnh nhân và phân tích các kết quả xét nghiệm lâm sàng
Các dược sĩ về học vấn hầu hết đều tốt nghiệp các ngành liên quan đến Dược, Dược sĩ có thể chọn học hệ Trung cấp, hay Cao đẳng hoặc Đại học. Dược sĩ phải có am hiểu sâu sắc về các kiến thức liên quan đến dược lý và thông thường chịu trách nhiệm đảm nhiệm những công việc quan trọng cụ thể như nghiên cứu hay sản xuất dược phẩm hay hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc đúng cách.
1.2. Vị trí công việc phải có Chứng chỉ hành nghề dược
Tại Điều 11. Vị trí công việc phải có Chứng chỉ hành nghề dược Luật dược 2016 quy dịnh:
1. Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của cơ sở kinh doanh dược.
2. Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
3. Người phụ trách công tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Theo đó tùy theo các vị trí công việc khác nhau mà người hành nghề dược phải có các kiến thức và đáp ứng điều kiện về chuyên môn để hục vụ cho công việc được tốt hơn. Chứng chỉ hành nghề dược được đưa vào văn bản quy phạm pháp luật. và Điều này đồng nghĩa là sẽ có hàng loạt lớp bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn để cấp chứng chỉ hành nghề được tổ chức; và các nhà thuốc chắc chắn sẽ không được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nếu chưa có chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật quy định
1.3 Chứng chỉ hành nghề dược
Chứng chỉ hành nghề dược cũng là công cụ để các dược sĩ phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn. Các dược sĩ sẽ phải cập nhật những thông tin mới về khoa học – kỹ thuật và các quy định của pháp luật trong lĩnh vực y dược.
Chứng chỉ hành nghề dược có thời hạn 5 năm và Người được cấp chứng chỉ hành nghề phải tuân thủ quy định về đạo đức nghề nghiệp và hàng năm phải tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật thông tin mới trong lĩnh vực hành nghề. Nếu vi phạm một trong những quy định đó có thể bị thu hồi chứng chỉ hành nghề hoặc không được cấp lại và sẽ không được tiếp tục hành nghề.
Như đã đề cập, để kinh doanh dược phẩm, thì bắt buộc phải đáp ứng điều kiện chặt chẽ của Bộ Y tế. Trong đó, Chứng chỉ hành nghề dược là thủ tục hành chính mà các dược sĩ không thể bỏ qua.
Loại giấy tờ này không chỉ có ý nghĩa về mặt hành chính, mà còn hồ sơ, nó còn là minh chứng bạn đáp ứng đủ yêu cầu để tham gia vào thị trường chăm sóc sức khỏe theo đúng quy định của pháp luật
1.3. Thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề dược
Căn cứ theo quy định tại Điều 23 Luật dược 2016, thẩm quyền cấp Chứng chỉ hành nghề dược được quy định đó là thẩm quyền của Giám đốc Sở Y tế cấp, cấp lại, Điều chỉnh nội dung, thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược theo hình thức xét duyệt và thẩm quyền của Giám đốc Sở Y tế thành lập Hội đồng tư vấn cấp Chứng chỉ hành nghề dược có sự tham gia của đại diện hội về dược để tư vấn cho Giám đốc Sở Y tế trong việc cấp, cấp lại, thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định và Bộ Y tế cấp Chứng chỉ hành nghề dược theo hình thức thi.
2. Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược (Dược sĩ)
Luật Dược 2016 được Quốc Hội thông qua ngày 04 tháng 6 năm 2016 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.
Tại Điều 2 Luật Dược 2016 có quy định:
1. Dược là thuốc và nguyên liệu làm thuốc.
36. Hành nghề dược là việc sử dụng trình độ chuyên môn của cá nhân để kinh doanh dược và hoạt động dược lâm sàng.
Xuất phát từ vai trò quan trọng và tính chất hoạt động của nghề dược. Tại Luật dược 2016 đã quy định về quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược như sau:
Thứ nhất: Quyền của người hành nghề dược
– Được đào tạo, cập nhật kiến thức, trao đổi thông tin chuyên môn, pháp luật về dược.
– Được cấp Chứng chỉ hành nghề dược khi đáp ứng đủ Điều kiện theo quy định.
– Người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở kinh doanh dược được ủy quyền cho người có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp khi vắng mặt để chịu trách nhiệm chuyên môn theo quy định.
– Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược của nhà thuốc được thay thế thuốc đã kê trong đơn thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, cách dùng, liều lượng khi có sự đồng ý của người mua và phải chịu trách nhiệm về việc thay đổi thuốc.
– Từ chối thực hiện hoạt động chuyên môn trái với quy định của pháp luật hoặc đạo đức nghề nghiệp.
Thứ hai: Nghĩa vụ của người hành nghề dược
Ngoài những quyền như trên, người hành nghề dược còn có một số nghĩa vụ, cụ thể như sau:
– Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp trong hành nghề dược.
– Người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc phải có mặt trong toàn bộ thời gian hoạt động của cơ sở dược, trừ trường hợp ủy quyền khi vắng mặt theo quy định của pháp luật.
– Chỉ chịu trách nhiệm chuyên môn đối với một cơ sở kinh doanh dược và tại một địa Điểm kinh doanh dược.
– Hành nghề dược theo đúng phạm vi hoạt động chuyên môn ghi trong Chứng chỉ hành nghề dược và quy định chuyên môn kỹ thuật.
– Chấp hành quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp có dịch bệnh nguy hiểm, thiên tai, thảm họa.
– Hoàn thành chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn về dược trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Chứng chỉ hành nghề dược hoặc kể từ ngày có giấy xác nhận hoàn thành chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn về dược gần nhất.
–
Tại Luật Dược 2016 đã có những quy định cụ thể, đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược hơn so với
3. Trình tự và thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề dược
3.1. Hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược
– Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược có ảnh chân dung của người đề nghị được chụp trong thời gian không quá 06 tháng.
– Bản sao có chứng thực văn bằng chuyên môn.
– Giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề dược do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
– Giấy xác nhận về thời gian thực hành chuyên môn do người đứng đầu cơ sở nơi người đó thực hành cấp.
– Giấy xác nhận hoàn thành chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn về dược đối với trường hợp đã bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược quy định tại Khoản 9 Điều 28 của Luật này.
– Bản sao có chứng thực căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu.
– Phiếu lý lịch tư pháp. Trường hợp là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải có lý lịch tư pháp hoặc văn bản xác nhận hiện không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không thuộc trường hợp bị cấm hành nghề, cấm làm công việc liên quan đến hoạt động dược theo bản án, quyết định của
3.2. Thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề dược
Bước 1: Người đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược nộp hồ sơ đến cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề dược.
Bước 2: Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp; 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp lại, Điều chỉnh nội dung Chứng chỉ hành nghề dược, người đứng đầu cơ quan cấp Chứng chỉ hành nghề dược cấp Chứng chỉ hành nghề dược; trường hợp không cấp, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Bước 3: Thời hạn cấp Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định tại Khoản 8 Điều 24 của Luật này là 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị.
4. Xử lý vi phạm đối với
Trên đây là thông tin chúng tôi cung cấp về nội dung Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược (Dược sĩ) và các thông tin pháp lý liên quan về Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề dược (Dược sĩ) dựa trên quy địn của pháp luật hiện hành.