Skip to content
 19006568

Trụ sở chính: Số 89, phố Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

  • DMCA.com Protection Status
Home

  • Trang chủ
  • Ngữ văn
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Toán học
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
  • Tin học
  • GDCD
  • Giáo án
  • Quản lý giáo dục
    • Thi THPT Quốc gia
    • Tuyển sinh Đại học
    • Tuyển sinh vào 10
    • Mầm non
    • Đại học
  • Pháp luật
  • Bạn cần biết

Home

Đóng thanh tìm kiếm

  • Trang chủ
  • Đặt câu hỏi
  • Đặt lịch hẹn
  • Gửi báo giá
  • 1900.6568
Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
Trang chủ Giáo dục Tiếng Việt

Quy tắc chính tả phân biệt giữa l/n, ch/tr, x/s, gi/d/, c/q/k, i/y

  • 27/03/2021
  • bởi Cao Thị Thanh Thảo
  • Cao Thị Thanh Thảo
    27/03/2021
    Theo dõi chúng tôi trên Google News

    Những qui tắc viết hoa cơ bản trong tiếng Việt? Qui tắc chính tả phân biệt l /n? Qui tắc chính tả phân biệt ch / tr? Qui tắc chính tả phân biệt x / s? Qui tắc chính tả phân biệt gi/r/d? Quy tắc viết phụ âm đầu c/k/q? Quy tắc viết nguyên âm i / y? Quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Việt?

      Mục lục bài viết

      • 1 1. Những qui tắc viết hoa cơ bản trong tiếng Việt:
      • 2 2. Qui tắc chính tả phân biệt l/n:
      • 3 3. Qui tắc chính tả phân biệt ch/tr:
      • 4 4. Qui tắc chính tả phân biệt x/s:
      • 5 5. Qui tắc chính tả phân biệt gi/r/d:
      • 6 6. Quy tắc viết phụ âm đầu c/k/q:
      • 7 7. Quy tắc viết nguyên âm i/y :
      • 8 8. Quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Việt:

      1. Những qui tắc viết hoa cơ bản trong tiếng Việt:

      – Đầu câu

      Ví dụ: Hôm nay, bầu trời trong xanh, nắng vàng ươm.

      – Danh từ riêng: tên người, tên địa danh

      Ví dụ: Nguyễn Văn Trỗi, quận Hoàn Kiếm,…

      – Viết hoa khi dẫn lời nói trực tiếp.

      Ví dụ: Cô bé thấy mẹ đi chợ về, ríu rít gọi mẹ:

      – Mẹ ơi !

      – Sau dấu hai chấm mà kiểu câu liệt kê chú ý không viết hoa.

      Ví dụ: Trong tất cả các loại trái cây: quả xoài, quả ổi, quả táo,…

      – Viết hoa tên người, tên địa danh nước ngoài: phiên âm hoặc dịch ra tiếng Việt.

      + Trường hợp phiên âm qua âm Hán Việt: Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Khổng Tử, Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Triều Tiên …

      + Trường hợp phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Phơ-ri-đơ-rích Ăng-ghen, Lê-nin, Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri, …

      2. Qui tắc chính tả phân biệt l/n:

      – L xuất hiện trong các tiếng có âm đệm. Ví dụ: luân lý, lưu ly,…

      – N không xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (trừ 2 âm tiết là: noãn, noa).

      – Trong cấu tạo từ láy:

      + Cả l và n đều có từ láy âm nhưng không láy âm với nhau. Do đó nếu gặp từ láy âm thì ta có thể chọn cả hai tiếng cùng có âm l hoặc n. Ví dụ: nợ nần, nao núng, nôn nao, nảy nở, nung nấu, lo lắng, lầm lì, lung linh, long lanh, len lỏi, lâm li,…

      + Láy vần: trong các từ láy vần có tiếng có n hoặc l thì tiếng thứ nhất bao giờ cũng có âm đầu l, tiếng thứ hai có âm đầu n khi tiếng thứ nhất có âm đầu “g” hoặc khuyết âm đầu và tiếng thứ hai có âm đầu l khi tiếng thứ nhất có âm đầu khác “g”. (Trừ hai trường hợp đặc biệt: khúm núm, khệ nệ).

      Ví dụ: la cà, lờ đờ, lò dò, lù đù, lan man, lạch bạch, … gian nan, gieo neo, giãy nảy, áy náy, ảo não.., chói lọi, lông bông, khét nẹt, khoác lác, …

      Bài tập minh họa: Điền l/n:

      Tới đây tre …ứa …à nhà

      Xem thêm:  Bài tập điền ch hay tr Tiếng Việt lớp 2 có đáp án chính xác

      Giò phong …an …ở nhánh hoa nhuỵ vàng

      Trưa …ằm đưa võng, thoảng sang

      Một …àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.

      …án đêm, ghé tạm trạm binh

      Giường cây …ót …á cho mình đỡ đau…

      3. Qui tắc chính tả phân biệt ch/tr:

      – Khả năng tạo từ láy của “tr” hạn chế hơn “ch”.

      + “Tr” tạo kiểu láy âm là chính. Trừ một vài trường hợp: trẹt lét, trọc lóc, trụi lũi).

      + “Ch” cấu tạo vừa láy âm, vừa láy vần (chông chênh, chơi vơi)

      – Những danh từ (hay đại từ) chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình chỉ viết với “ch”: cha, chú, cháu, chị , chồng, chàng,…

      – Những danh từ chỉ đồ vật thường dùng trong nhà chỉ viết với “ch”: chum, chén, chai, chõng, chăn, chổi,…

      – Những từ có nghĩa phủ định chỉ viết với ch: chẳng, chưa, chả,…

      – Tên cây, hoa quả; tên các món ăn; cử động, thao tác của cơ thể, động tác lao động chân tay phần lớn viết với “ch”: chạy, chơi…

      – Tiếng trong từ Hán Việt mang thanh nặng và thanh huyền viết “tr”.

      Mẹo tr/ch:

      – Khi gặp một chữ bắt đầu bằng ch, nếu thấy chữ đó mang dấu huyền, dấu ngã và dấu nặng thì đấy là từ thuần Việt. Ngược lại, một chữ viết với “tr” nếu mang một trong ba dấu thanh nói trên thì chữ đó là chữ Hán Việt.

      – Trong tiếng Hán Việt, nếu sau phụ âm đầu là nguyên âm a thì hầu hết viết “tr”: tra, trà, trá, trác, trách, trạch, trai, trại, trạm, trảm, trang, tràng, tráng, trạng, tranh, trào, trảo.

      – Trong tiếng Hán Việt, nếu sau phụ âm đầu là nguyên âm “o” hoặc “ơ” thì hầu hết viết “tr”: tróc, trọc, trọng, trở, trợ.

      – Trong tiếng Hán Việt, nếu sau phụ âm đầu là “ư” thì phần lớn viết “tr”: trừ, trữ, trứ, trực, trưng, trừng, trước, trương, trường, trưởng, trướng, trượng, trừu. Viết “ch” chỉ có: chư, chức, chứng, chương, chưởng, chướng.

      Bài tập minh họa: Điền tr/ch:

      Công … a như núi Thái Sơn

      Nghĩa mẹ như nước … ong nguồn … ảy ra.

      Một lòng thờ mẹ kính … a

      Cho …òn …ữ hiếu mới là đạo con.

      4. Qui tắc chính tả phân biệt x/s:

      – “x” xuất hiện trong các tiếng có âm đệm: xuề xoà, xoành xoạch, xuềnh xoàng,…

      – “s” chỉ xuất hiện trong một số ít các âm tiết có âm đệm: soát, soạt, soạn, soạng, suất.

      – “x” và “s” không cùng xuất hiện trong một từ láy. Tuy nhiên, cách phân biệt “x/s” không có quy luật riêng. Cách sửa chữa lỗi duy nhất là nắm nghĩa của từ, rèn luyện trí nhớ bằng cách ghi nhớ.

      Xem thêm:  Nề nếp hay nền nếp? Đâu là cụm từ chính xác tiếng Việt?

      Bài tập minh họa: Điền vào chỗ s hay x:

      Cây …oan; nước …ôi; ăn …ôi; …uất sắc; …iêng năng…anh thẫm; cây …oài; dòng …ông; quyển …ách; túi …ách…ạch sẽ; …âu kim; hoa …en; buổi …áng; …ây dựng

      5. Qui tắc chính tả phân biệt gi/r/d:

      –“Gi” và “d” không cùng xuất hiện trong một từ láy.

      – Những từ láy vần, tiếng thứ nhất là phụ âm đầu “l” thì tiếng thứ hai là “d” (lim dim, lai dai, líu díu,…)

      – Từ láy mô phỏng tiếng động thì “r” (róc rách, rì rào, réo rắt,…)

      – “Gi” và “r” không kết hợp với các tiếng có âm đệm.

      – Tiếng có âm đầu “r” có thể tạo thành từ láy với tiếng có âm đầu b, c, k (gi và d không có khả năng này)

      – Trong từ Hán Việt, tiếng có thanh ngã, nặng viết d; mang thanh hỏi, sắc viết với “gi”

      Mẹo d/gi/r:

      – Phụ âm “r” không xuất hiện trong từ Hán Việt.

      – Từ chữ Hán Việt mang dấu ngã và dấu nặng đều viết d 

      – Từ chữ Hán Việt mang dấu sắc và hỏi là “gi”

      – Từ chữ Hán Việt có phụ âm đầu viết là gi khi đứng sau nó là nguyên âm a, mang dấu huyền và dấu ngang. (Ngoại lệ có: ca dao, danh dự).

      – Từ Hán Việt mang dấu huyền hoặc dấu ngang, âm chính không phải là nguyên âm a thì phải viết với d

      Bài tập minh họa: Điền gi/r/d:

      – Ruột để ngoài ….o

      – Gieo ….ó gặt bão

      – Lá lành đùm lá ….ách

      – Ở bầu thì tròn, ở ống thì ….ài

      – Đầu bù tóc ….ối

      – ….ậu đổ bìm leo

      – Vỏ quýt ….ày có móng tay nhọn

      – Thả con săn sắt bắt con cá ….ô

      6. Quy tắc viết phụ âm đầu c/k/q:

      – Âm đầu “cờ” được ghi bằng các chữ cái c, k, q:

      + Viết “q” trước các vần có âm đệm ghi là chữ cái “u”.

      Ví dụ: Quốc ca, Hoa quỳnh, hòa quyện,…

      + Viết k trước các nguyên âm e, ê, i (iê, ia).

      Ví dụ: que kem, kiên định, kiếm,…

      + Viết c trước các nguyên âm khác còn lại.

      Ví dụ: lá cờ, cái cân, cái ca, …

      Bài tập minh họa: Điền c/ k/ q:

      – ..ày sâu …uốc bẫm.

      – …ốc mò …ò xơi.– …ết tóc xe tơ.

      – …ông thành danh toại.– …uýt làm cam chịu.

      – …uen hơi bén tiếng.– kén …á chọn …anh.

      – kề vai sát …ánh.

      Xem thêm:  Dành hay giành? Dành dụm hay giành dụm đúng chính tả?

      7. Quy tắc viết nguyên âm i/y :

      – Nếu đứng một mình thì viết “y” Ví dụ: y tế, ý nghĩ, …

      – Nếu đứng sau âm đệm “u” là “y”. Ví dụ: suy nghĩ, quy định,…

      – Nếu nguyên âm đôi “iê” đứng đầu tiếng thì viết “y”. Ví dụ: yên ả, yêu thương,…

      – Nếu là vị trí đầu tiếng (không có âm đệm) thì viết “i”. Ví dụ: im lặng, in ấn,…

      – Nếu là vị trí cuối tiếng (trừ uy, ay, ây) thì viết “i”. Ví dụ: chui lủi, hoa nhài,..

      Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mà cụ thể ở đây là văn viết bình thường, ta có thể sử dụng cả 2 cách viết “i” và “y”. Nguyên nhân là cả “i” và “y” đều là nguyên âm nên khi nó đứng cuối thì đều được chấp nhận như nhau. Trên thực tế cả “y” hay “i” trong trường hợp này đều có cùng giá trị sử dụng như nhau. Ví dụ các từ như:

      – Hi sinh/ hy sinh; Kỉ niệm/ kỷ niệm; Lí do/ lý do; Li kì/ ly kỳ…

      8. Quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng Việt:

      Quy tắc 1. Với những âm tiết chỉ có một chữ nguyên âm, thì dấu thanh được đặt vào chữ nguyên âm đó.

      Ví dụ: á à, ì ạch, ọ ẹ, ủ rũ, ọp ẹp, ục ịch, hà, lán, giá, giục, lá, lả…

      Quy tắc 2. Với những âm tiết, mà trong âm tiết đó chỉ cần có một chữ nguyên âm mang dấu phụ (Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư) và không kể kết thúc bằng con chữ gì, thì dấu thanh bao giờ cũng đặt ở chữ đó (riêng ƯƠ, dấu đặt ở Ơ).

      Ví dụ: ế ẩm, ở rể, ứ ừ, chiền chiện, cuội, cừu, duệ, duềnh, cái giường, ngoằng, quyệt, ruỗng, rượu, siết, suyển, tuẫn tiết, , ồ ề, tiến triển,

      Quy tắc 3. Với những âm tiết có hai nguyên âm và kết thúc bằng một phụ âm hoặc tổ hợp phụ âm, thì dấu thanh được đặt vào nguyên âm chót.

      Ví dụ: choàng, hoạch, loét, quẹt, suýt, thoát, khoét,…

      Quy tắc 4. Với những âm tiết kết thúc bằng “oa, oe, uy” thì dấu thanh được đặt vào nguyên âm chót.

      Ví dụ: hoạ, hoè, huỷ, suý, thuỷ, loà xoà, loé,…

      Quy tắc 5. Với những âm tiết kết thúc bằng hai hay ba nguyên âm khác với oa, oe, uy, thì dấu thanh được đặt vào nguyên âm áp chót.

      Ví dụ: bài, bảy, giúi, hoại, mía, ngoáy, ngoáo, quạu, quẹo, ngoẻo, chịu, chĩa, chĩa, chịu, của, đào hào,…

      Trên đây là bài viết của Luật Dương Gia về Quy tắc chính tả phân biệt giữa l/n, ch/tr, x/s, gi/d/, c/q/k, i/y thuộc chủ đề Chính tả tiếng Việt, thư mục Tiếng Việt. Mọi thắc mắc pháp lý, vui lòng liên hệ Tổng đài Luật sư 1900.6568 hoặc Hotline dịch vụ 037.6999996 để được tư vấn và hỗ trợ.

      Duong Gia Facebook Duong Gia Tiktok Duong Gia Youtube Duong Gia Google
      Gọi luật sư
      TƯ VẤN LUẬT QUA EMAIL
      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ
      Dịch vụ luật sư toàn quốc
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc
      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?

      Viết đúng chính tả ngữ pháp tiếng Việt cho thấy sự tôn trọng của bạn đối với người đọc. Ngoài việc khiến mọi thứ đi vào quy củ thì viết đúng chính tả, trình bày văn bản đúng mực còn khiến người đọc thoải mái hơn và dễ đọc hơn. Do đó, để bạn đọc có thêm kiến thức về các từ chính tả hay nhầm lần thì chúng tôi mời bạn đọc tham khảo bài viết Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?

      ảnh chủ đề

      Phân biệt truyền và chuyền khi viết chính tả như thế nào?

      Sự phân biệt giữa "chuyền" và "truyền" không chỉ dựa trên nét nghĩa mà còn dựa trên khả năng kết hợp và xuất xứ của từng từ, đồng thời phản ánh sự đa dạng và phong phú của ngôn ngữ tiếng Việt. Điều này cũng giải thích tại sao có nhiều người vẫn cảm thấy khó khăn khi phân biệt giữa hai từ này trong giao tiếp hàng ngày.

      ảnh chủ đề

      Bàng quang hay bàng quan, viết thế nào là đúng chính tả?

      Viết đúng chính tả không chỉ đơn giản là việc sử dụng đúng các từ ngữ, mà nó còn là một phần quan trọng trong quá trình truyền đạt thông điệp một cách chính xác và dễ hiểu. Sau đây là bài viết Bàng quang hay bàng quan, viết thế nào là đúng chính tả? Mời các bạn cùng theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Cách phân biệt “nên” và “lên” khi viết chính tả dễ hiểu nhất

      Trong chính tả, hai từ “nên” và “lên” rất khó phân biệt. Nó lại càng khó hơn khi phải giúp học sinh tiểu học phân biệt để viết đúng chính tả. Sau đây là các ví dụ và hướng dẫn cụ thể cho các bạn tham khảo nhận biết cách dùng 2 nên và lên.

      ảnh chủ đề

      Nề nếp hay nền nếp? Đâu là cụm từ chính xác tiếng Việt?

      Nhiều người thường hay sử dụng cụm từ nề nếp học tập để chỉ tác phong, thái độ học của các bạn học sinh. Tuy nhiên nề nếp hay Nền nếp, từ nào đúng chính tả tiếng Việt? Hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Chỉn chu hay chỉnh chu, từ nào đúng chính tả tiếng Việt?

      Từ chỉn chu hay chỉnh chu có rất nhiều người nhầm lẫn bởi hai từ này khá giống nhau và được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong văn nói của người Việt Nam. Việc tìm hiểu từ viết đúng chính tả sẽ giúp các bạn thuận tiện hơn trong quá trình giao tiếp và trong rất nhiều trường hợp.

      ảnh chủ đề

      Xốn xang nghĩa là gì? Đặt câu với từ xốn xang hay nhất?

      Từ "xốn xang" có một nghĩa sâu sắc và đa chiều. Đó là tâm trạng của sự xót xa, cảm xúc mạnh mẽ và rung động mãnh liệt. Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả nghĩa của từ "xốn xang" và các câu có chứa từ "xốn xang".

      ảnh chủ đề

      Bánh chưng hay bánh trưng, từ nào mới đúng chính tả?

      Bánh chưng hay bánh trưng là đúng chính tả? Đây là câu hỏi khá nhiều người quan tâm và chữ này cũng là khá nhiều người bị sai giữa "Chưng và Trưng". Vậy bánh chưng hay bánh trưng, từ nào mới đúng chính tả? Hãy xem bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đường sá hay đường xá? Viết thế nào là đúng chính tả?

      Đường sá hay đường xá? Từ nào là đúng chính tả tiếng Việt? Vì thói quen đọc bằng miệng và ít khi viết ra, do vậy đến khi cần làm bài hay trao đổi thông tin thì chúng ta lại không biết viết thế nào cho đúng chính tả. Vì thế, bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn.

      Xem thêm

      -
      CÙNG CHUYÊN MỤC
      • Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?
      • Viết 4 – 5 câu về tình cảm của em với một người thân
      • Bài văn tả cảnh đẹp ở quê hương em ngắn gọn và hay nhất
      • Từ đồng nghĩa là gì? Cách phân loại và ví dụ từ đồng nghĩa?
      • Sự vật là gì? Các danh từ chỉ sự vật? Ví dụ về từ chỉ sự vật?
      • Từ láy là gì? Tác dụng của từ láy? Phân biệt với từ ghép?
      • Miêu tả là gì? Các loại văn miêu tả thường gặp? Lấy ví dụ?
      • Tả một ca sĩ đang biểu diễn mà em yêu thích hay nhất
      • Ngôn ngữ nói là gì? Vai trò và ý nghĩa của ngôn ngữ nói?
      • Từ tượng hình là gì? Tác dụng và lấy ví dụ về từ tượng hình?
      • Từ đồng âm là gì? Phân loại từ đồng âm trong tiếng Việt?
      • Thành ngữ là gì? Tác dụng của thành ngữ? Ví dụ minh họa?
      Thiên Dược 3 Bổ
      Thiên Dược 3 Bổ
      BÀI VIẾT MỚI NHẤT
      • Dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế uy tín trọn gói
      • Dịch vụ đăng ký thương hiệu, bảo hộ logo thương hiệu
      • Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền
      • Luật sư bào chữa các tội liên quan đến hoạt động mại dâm
      • Luật sư bào chữa tội che giấu, không tố giác tội phạm
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội chống người thi hành công vụ
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội buôn lậu, mua bán hàng giả
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa trong các vụ án cho vay nặng lãi
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội gây rối trật tự nơi công cộng
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội trốn thuế, mua bán hóa đơn
      • Dịch vụ Luật sư bào chữa tội dâm ô, hiếp dâm, cưỡng dâm
      • Bản đồ, các xã phường thuộc huyện Tân Hiệp (Kiên Giang)
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      LIÊN KẾT NỘI BỘ
      • Tư vấn pháp luật
      • Tư vấn luật tại TPHCM
      • Tư vấn luật tại Hà Nội
      • Tư vấn luật tại Đà Nẵng
      • Tư vấn pháp luật qua Email
      • Tư vấn pháp luật qua Zalo
      • Tư vấn luật qua Facebook
      • Tư vấn luật ly hôn
      • Tư vấn luật giao thông
      • Tư vấn luật hành chính
      • Tư vấn pháp luật hình sự
      • Tư vấn luật nghĩa vụ quân sự
      • Tư vấn pháp luật thuế
      • Tư vấn pháp luật đấu thầu
      • Tư vấn luật hôn nhân gia đình
      • Tư vấn pháp luật lao động
      • Tư vấn pháp luật dân sự
      • Tư vấn pháp luật đất đai
      • Tư vấn luật doanh nghiệp
      • Tư vấn pháp luật thừa kế
      • Tư vấn pháp luật xây dựng
      • Tư vấn luật bảo hiểm y tế
      • Tư vấn pháp luật đầu tư
      • Tư vấn luật bảo hiểm xã hội
      • Tư vấn luật sở hữu trí tuệ
      Dịch vụ luật sư uy tín toàn quốc

      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?

      Viết đúng chính tả ngữ pháp tiếng Việt cho thấy sự tôn trọng của bạn đối với người đọc. Ngoài việc khiến mọi thứ đi vào quy củ thì viết đúng chính tả, trình bày văn bản đúng mực còn khiến người đọc thoải mái hơn và dễ đọc hơn. Do đó, để bạn đọc có thêm kiến thức về các từ chính tả hay nhầm lần thì chúng tôi mời bạn đọc tham khảo bài viết Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?

      ảnh chủ đề

      Phân biệt truyền và chuyền khi viết chính tả như thế nào?

      Sự phân biệt giữa "chuyền" và "truyền" không chỉ dựa trên nét nghĩa mà còn dựa trên khả năng kết hợp và xuất xứ của từng từ, đồng thời phản ánh sự đa dạng và phong phú của ngôn ngữ tiếng Việt. Điều này cũng giải thích tại sao có nhiều người vẫn cảm thấy khó khăn khi phân biệt giữa hai từ này trong giao tiếp hàng ngày.

      ảnh chủ đề

      Bàng quang hay bàng quan, viết thế nào là đúng chính tả?

      Viết đúng chính tả không chỉ đơn giản là việc sử dụng đúng các từ ngữ, mà nó còn là một phần quan trọng trong quá trình truyền đạt thông điệp một cách chính xác và dễ hiểu. Sau đây là bài viết Bàng quang hay bàng quan, viết thế nào là đúng chính tả? Mời các bạn cùng theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Cách phân biệt “nên” và “lên” khi viết chính tả dễ hiểu nhất

      Trong chính tả, hai từ “nên” và “lên” rất khó phân biệt. Nó lại càng khó hơn khi phải giúp học sinh tiểu học phân biệt để viết đúng chính tả. Sau đây là các ví dụ và hướng dẫn cụ thể cho các bạn tham khảo nhận biết cách dùng 2 nên và lên.

      ảnh chủ đề

      Nề nếp hay nền nếp? Đâu là cụm từ chính xác tiếng Việt?

      Nhiều người thường hay sử dụng cụm từ nề nếp học tập để chỉ tác phong, thái độ học của các bạn học sinh. Tuy nhiên nề nếp hay Nền nếp, từ nào đúng chính tả tiếng Việt? Hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Chỉn chu hay chỉnh chu, từ nào đúng chính tả tiếng Việt?

      Từ chỉn chu hay chỉnh chu có rất nhiều người nhầm lẫn bởi hai từ này khá giống nhau và được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong văn nói của người Việt Nam. Việc tìm hiểu từ viết đúng chính tả sẽ giúp các bạn thuận tiện hơn trong quá trình giao tiếp và trong rất nhiều trường hợp.

      ảnh chủ đề

      Xốn xang nghĩa là gì? Đặt câu với từ xốn xang hay nhất?

      Từ "xốn xang" có một nghĩa sâu sắc và đa chiều. Đó là tâm trạng của sự xót xa, cảm xúc mạnh mẽ và rung động mãnh liệt. Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả nghĩa của từ "xốn xang" và các câu có chứa từ "xốn xang".

      ảnh chủ đề

      Bánh chưng hay bánh trưng, từ nào mới đúng chính tả?

      Bánh chưng hay bánh trưng là đúng chính tả? Đây là câu hỏi khá nhiều người quan tâm và chữ này cũng là khá nhiều người bị sai giữa "Chưng và Trưng". Vậy bánh chưng hay bánh trưng, từ nào mới đúng chính tả? Hãy xem bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đường sá hay đường xá? Viết thế nào là đúng chính tả?

      Đường sá hay đường xá? Từ nào là đúng chính tả tiếng Việt? Vì thói quen đọc bằng miệng và ít khi viết ra, do vậy đến khi cần làm bài hay trao đổi thông tin thì chúng ta lại không biết viết thế nào cho đúng chính tả. Vì thế, bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn.

      Xem thêm

      Tags:

      Chính tả tiếng Việt


      CÙNG CHỦ ĐỀ
      ảnh chủ đề

      Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?

      Viết đúng chính tả ngữ pháp tiếng Việt cho thấy sự tôn trọng của bạn đối với người đọc. Ngoài việc khiến mọi thứ đi vào quy củ thì viết đúng chính tả, trình bày văn bản đúng mực còn khiến người đọc thoải mái hơn và dễ đọc hơn. Do đó, để bạn đọc có thêm kiến thức về các từ chính tả hay nhầm lần thì chúng tôi mời bạn đọc tham khảo bài viết Xuất hay suất? Sơ xuất hay sơ suất? Xuất quà hay suất quà?

      ảnh chủ đề

      Phân biệt truyền và chuyền khi viết chính tả như thế nào?

      Sự phân biệt giữa "chuyền" và "truyền" không chỉ dựa trên nét nghĩa mà còn dựa trên khả năng kết hợp và xuất xứ của từng từ, đồng thời phản ánh sự đa dạng và phong phú của ngôn ngữ tiếng Việt. Điều này cũng giải thích tại sao có nhiều người vẫn cảm thấy khó khăn khi phân biệt giữa hai từ này trong giao tiếp hàng ngày.

      ảnh chủ đề

      Bàng quang hay bàng quan, viết thế nào là đúng chính tả?

      Viết đúng chính tả không chỉ đơn giản là việc sử dụng đúng các từ ngữ, mà nó còn là một phần quan trọng trong quá trình truyền đạt thông điệp một cách chính xác và dễ hiểu. Sau đây là bài viết Bàng quang hay bàng quan, viết thế nào là đúng chính tả? Mời các bạn cùng theo dõi!

      ảnh chủ đề

      Cách phân biệt “nên” và “lên” khi viết chính tả dễ hiểu nhất

      Trong chính tả, hai từ “nên” và “lên” rất khó phân biệt. Nó lại càng khó hơn khi phải giúp học sinh tiểu học phân biệt để viết đúng chính tả. Sau đây là các ví dụ và hướng dẫn cụ thể cho các bạn tham khảo nhận biết cách dùng 2 nên và lên.

      ảnh chủ đề

      Nề nếp hay nền nếp? Đâu là cụm từ chính xác tiếng Việt?

      Nhiều người thường hay sử dụng cụm từ nề nếp học tập để chỉ tác phong, thái độ học của các bạn học sinh. Tuy nhiên nề nếp hay Nền nếp, từ nào đúng chính tả tiếng Việt? Hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Chỉn chu hay chỉnh chu, từ nào đúng chính tả tiếng Việt?

      Từ chỉn chu hay chỉnh chu có rất nhiều người nhầm lẫn bởi hai từ này khá giống nhau và được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong văn nói của người Việt Nam. Việc tìm hiểu từ viết đúng chính tả sẽ giúp các bạn thuận tiện hơn trong quá trình giao tiếp và trong rất nhiều trường hợp.

      ảnh chủ đề

      Xốn xang nghĩa là gì? Đặt câu với từ xốn xang hay nhất?

      Từ "xốn xang" có một nghĩa sâu sắc và đa chiều. Đó là tâm trạng của sự xót xa, cảm xúc mạnh mẽ và rung động mãnh liệt. Bài viết dưới đây cung cấp cho độc giả nghĩa của từ "xốn xang" và các câu có chứa từ "xốn xang".

      ảnh chủ đề

      Bánh chưng hay bánh trưng, từ nào mới đúng chính tả?

      Bánh chưng hay bánh trưng là đúng chính tả? Đây là câu hỏi khá nhiều người quan tâm và chữ này cũng là khá nhiều người bị sai giữa "Chưng và Trưng". Vậy bánh chưng hay bánh trưng, từ nào mới đúng chính tả? Hãy xem bài viết dưới đây.

      ảnh chủ đề

      Đường sá hay đường xá? Viết thế nào là đúng chính tả?

      Đường sá hay đường xá? Từ nào là đúng chính tả tiếng Việt? Vì thói quen đọc bằng miệng và ít khi viết ra, do vậy đến khi cần làm bài hay trao đổi thông tin thì chúng ta lại không biết viết thế nào cho đúng chính tả. Vì thế, bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn.

      Xem thêm

      Tìm kiếm

      Duong Gia Logo

      Hỗ trợ 24/7: 1900.6568

      ĐẶT CÂU HỎI TRỰC TUYẾN

      ĐẶT LỊCH HẸN LUẬT SƯ

      VĂN PHÒNG HÀ NỘI:

      Địa chỉ: 89 Tô Vĩnh Diện, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG:

      Địa chỉ: 141 Diệp Minh Châu, phường Hoà Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

       Email: [email protected]

      VĂN PHÒNG MIỀN NAM:

      Địa chỉ: 227 Nguyễn Thái Bình, phường 4, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

       Điện thoại: 1900.6568

        Email: [email protected]

      Bản quyền thuộc về Luật Dương Gia | Nghiêm cấm tái bản khi chưa được sự đồng ý bằng văn bản!

      Chính sách quyền riêng tư của Luật Dương Gia

      Gọi luật sưGọi luật sưYêu cầu dịch vụYêu cầu dịch vụ
      • Gọi ngay
      • Chỉ đường

        • HÀ NỘI
        • ĐÀ NẴNG
        • TP.HCM
      • Đặt câu hỏi
      • Trang chủ