Quy định thủ tục xuất khẩu thức ăn chăn nuôi? Thức ăn chăn nuôi tiếng Anh là gì? Quy định thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi?
Thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu là nhu cầu hướng đến tiếp cận hiệu quả sản phẩm. Thức ăn chăn nuôi với điều kiện về chất lượng và các chỉ số đảm bảo quy định. Khi tiến hành, gắn với thực hiện trong hoạt động tổ chức quản lý của nhà nước. Mang đến ràng buộc với các tiêu chuẩn đảm bảo. Cũng như sự tham gia của các cơ quan có thẩm quyền về kiểm định, chứng nhận tiêu chuẩn, chất lượng. Cơ quan hải quan trong thủ tục xuất, nhập khẩu. Tất cả hướng đến thực hiện các bước tiến đến được thực hiện các nhu cầu xuất, nhập khẩu trên thực tế.
Căn cứ pháp lý:
– Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chăn nuôi.
Mục lục bài viết
1. Quy định thủ tục xuất khẩu thức ăn chăn nuôi?
Quy định về xuất khẩu thức ăn chăn nuôi
Phải quan tâm đến các điều kiện đối với chất lượng để được tiến hành lưu thông.
– Đối với thức ăn chăn nuôi vừa nhằm mục đích xuất khẩu và sử dụng trong nước: Đảm bảo trong chất lượng theo quy định của các quốc gia liên quan trong sử dụng. Là sản phẩm được phép lưu hành tại Việt Nam. Cũng như các yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc của nhà nhập khẩu. Để mang đến các hiệu quả tiếp cận các nhu cầu và mang đến ý nghĩa về chất lượng trong cung cấp nguồn dinh dưỡng.
– Đối với thức ăn chăn nuôi sản xuất chỉ nhằm mục đích xuất khẩu: Không cần đảm bảo các chất lượng sử dụng đối với thị trường trong nước. Đáp ứng yêu cầu của nước nhập khẩu với các điều kiện quy định. Trừ các hành vi bị cấm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thủy sản tại Việt Nam. Với nền tảng cơ bản tham gia trong hoạt động nghề nghiệp.
Quy trình làm thủ tục xuất khẩu thức ăn chăn nuôi
Thực hiện với các công đoạn chính:
– Xác định mặt hàng với điều kiện xuất khẩu có đảm bảo hơn. Có nằm trong danh sách được phép nhập khẩu từ các nước xuất khẩu hay không. Để từ đó mới đảm bảo trong tiếp cận được các nhu cầu sử dụng và tiêu thụ trên thực tế. Các điều kiện cần và đủ trong xuất khẩu phải đảm bảo là gì.
– Xin giấy phép nhập khẩu. Đảm bảo trong quy trình cũng như các hoạt động có kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước. Hướng đến các tiếp cận thị trường mới có sự tham gia và bảo vệ của pháp luật trong nước. Cũng như thông qua các chính sách hợp tác, xuất nhập khẩu của các quốc gia.
– Kiểm tra chất lượng, thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyền. Và cơ sở xuất khẩu phải làm đơn đề nghị. Tiến hành làm thủ tục đăng ký kiểm dịch động vật thức ăn chăn nuôi. Để đảm bảo trong an toàn, có giá trị là chứng từ sử dụng khi xuất khẩu.
– Làm công bố tiêu chuẩn áp dụng. Để tiến hành công bố đối với chất lượng. Cũng như đảm bảo các điều kiện xuất khẩu. Và tiến hành các đơn hàng xuất khẩu nếu tìm được nguồn tiêu thụ ở các quốc gia khác.
Thủ tục làm kiểm tra chất lượng
Xác định với thủ và các công nhận không thể thiếu. Mục đích chính là nắm được những yếu tố phản ánh trên sản phẩm như: Số lượng, quy cách, ghi nhãn, xuất xứ, hạn sử dụng của hàng hoá. Gắn với các đặc tính phù hợp nhu cầu, chất lượng. Thể hiện các thông tin cung cấp đến các chủ thể liên quan.
Hồ sơ bao gồm:
– Bản sao chứng thực quyết định chỉ định là tổ chức chứng nhận hợp quy, lĩnh vực thức ăn chăn nuôi.
– Đơn đề nghị kiểm tra chất lượng.
Chờ giải quyết trong khoảng 15 ngày làm việc.
Thủ tục kiểm dịch thức ăn chăn nuôi
Nộp hồ sơ thông qua hệ thống một cửa quốc gia. Gồm những giấy tờ sau:
– Đơn đăng ký kiểm dịch nhập khẩu, lấy theo mẫu 19, luật Thú y, 1 bản scan.
– Bill of Lading.
– Công văn cam kết Health, 1 bản scan.
– Invoice and Packing List.
– Health Certificate của nước xuất khẩu, 1 bản scan.
– Mã số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Chờ khoảng từ 2 cho đến 3 ngày làm việc của cơ quan có thẩm quyền. Cục kiểm dịch sẽ đưa ra công văn hướng dẫn kiểm dịch. Sau đó, phải thực hiện một bộ hồ sơ khác để nộp tại Chi cục kiểm dịch động vật. Bao gồm:
– In đơn khai báo từ hệ thống mô cửa, có ký và đóng dấu.
– 1 bản chụp vận đơn, hoá đơn thương mại.
– Giấy báo hàng đã đến.
– Văn bản đồng ý kiểm dịch của Cục thú ý, được in từ hệ thống một cửa.
– Health certificate bản gốc.
Qua quá trình làm việc để đảm bảo được các cơ quan có thẩm quyền đã tiến hành kiểm soát. Và được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp theo các quy định của pháp luật. Khi đủ các điều kiện, tiến hành các đơn hành xuất khẩu thông qua các thủ tục hải quan.
2. Thức ăn chăn nuôi tiếng Anh là gì?
Thức ăn chăn nuôi tiếng Anh là Animal feed.
3. Quy định thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi?
3.1. Bước 1. Đề nghị cấp Giấy phép nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
Căn cứ: Điều 13 về nhập khẩu thức ăn chăn nuôi chưa được công bố thông tin trên cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Nghị định 13/2020/NĐ-CP.
Nội dung thủ tục được quy định trong khoản 7 Điều 13 của Nghị định như sau:
Trình tự, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu thức ăn chăn nuôi chưa được công bố thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Xác định với việc điền thông tin hồ sơ và gửi đến các chủ thể có thẩm quyền tiếp nhận giải quyết. Và cấp phép cho thủ tục nhập khẩu được hiệu quả. Việc nhập khẩu được kiểm soát trong mục đích cũng như thực tế sử dụng đảm bảo ý nghĩa cấp phép.
Bước 1. Tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đến Cục Chăn nuôi.
Hồ sơ thực hiện theo mục đích nhập khẩu quy định tại khoản 2, 3, 4, 5 hoặc 6 Điều này
Tùy thuộc các mục đích phản ánh khác nhau. Trong chức năng được đảm bảo về cho phép hướng đến mục đích trong quy định. Hồ sơ được thực hiện xác định với các giấy tờ khác nhau như sau:
– Hồ sơ nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm bao gồm:
+ Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để giới thiệu tại hội chợ, triển lãm. Thực hiện theo Mẫu số 07.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
+ Văn bản chứng minh về việc tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam. Chứng minh sẽ tổ chức hội trợ, Cũng như tiến hành trong hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm.
– Hồ sơ nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để nuôi thích nghi bao gồm:
+ Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để nuôi thích nghi. Thực hiện theo Mẫu số 07.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
+ Bản kê khai của cơ sở đăng ký về đối tượng, số lượng vật nuôi nuôi thích nghi. Thời gian nuôi, địa điểm nuôi và mục đích nuôi. Xác định đảm bảo trong cung cấp thông tin với mục đích nuôi. Trong hiệu quả thích nghi và các nghiên cứu, ứng dụng đảm bảo thực hiện.
– Hồ sơ nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm bao gồm:
+ Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi. Nhằm mục đích để phục vụ nghiên cứu hoặc khảo nghiệm. Thực hiện theo Mẫu số 07.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
+ Đề cương nghiên cứu hoặc khảo nghiệm. Thực hiện theo Mẫu 08.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
– Hồ sơ nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để làm mẫu phân tích tại phòng thử nghiệm bao gồm:
+ Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để làm mẫu phân tích tại phòng thử nghiệm. Thực hiện theo Mẫu số 07.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
+
– Hồ sơ nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu bao gồm:
+ Đơn đề nghị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu. Thực hiện theo Mẫu số 07.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
+ Hợp đồng sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích xuất khẩu. Gia công tiếp cận đến các nghiên cứu và phản ánh thành phần, lượng nguyên liệu, cách thức tiến hành. Với các tiêu chuẩn đặt ra trong tiếp cận điều kiện xuất khẩu. Phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam về nhập khẩu hàng hóa để sản xuất, gia công nhằm mục đích xuất khẩu.
Bước 2. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết đề nghị:
Nhận hồ sơ phản ánh nhu cầu của các cơ quan, tổ chức. Trong đó, tiến hành giải quyết với các hồ sơ đảm bảo hình thức, nội dung.
Thời gian thực hiện giải quyết: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ. Cục Chăn nuôi cấp giấy phép nhập khẩu thức ăn chăn nuôi theo Mẫu số 09.TACN Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
Trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
– Cơ quan cấp phép (khoản 1):
Cục Chăn nuôi là cơ quan cấp phép nhập khẩu thức ăn chăn nuôi chưa được công bố thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Và các mục đích này được xác định cụ thể với các đảm bảo. Các mục đích được thể hiện với hồ sơ cần chuẩn bị khác nhau.
3.2. Bước 2. Thủ tục hải quan thực hiện nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
Thực hiện thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi với cơ quan hải quan. Hồ sơ để thực hiện bao gồm:
– Tờ khai hải quan.
– Hóa đơn thương mại.
– Vận đơn.
– Hóa đơn cước biển (phụ phí).
– Giấy đăng ký kiểm dịch (đối với thức ăn nhập khẩu có nguồn gốc động vật).
– Giấy kiểm tra chất lượng,…
Để được các cơ quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục nhập khẩu. Tiếp cận được các sản phẩm chất lượng từ thị trường bên ngoài. Cũng như thúc đẩy cho hiệu quả của quá trình sử dụng trên thực tế. Có thể mang đến chất lượng tốt nhất cho nguồn thức ăn nhập khẩu. Với các mục đích xác định với quy định của pháp luật cho phép.