Hành vi bị cấm khi xử lý kỷ luật lao động được hiểu như thế nào? Hành vi bị cấm khi xử lý kỷ luật lao động? Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi vi phạm việc xử lý kỷ luật?
Như chúng ta có thể thấy việc xử lý kỷ luật lao động chính là một trong những giải pháp hiệu quả để duy trì kỷ luật nề nếp, trật tự của một tập thể người lao động được thấy phổ biến ở các công ty có nhiều lao động. Do đó, pháp luật cho phép người sử dụng lao động được thực hiện quyền này được thể hiện rất rõ trong Bộ luật lao đọng năm 2019 và các văn bản pháp luật khác liên quan. Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp sử lý kỷ luật được pháp luật cho phép là người sử dụng lao động giám sát trực tiếp hoạt động trong công ty. Tuy nhiên, không phải vì thế mà người sử dụng lao động có thể tùy ý thực hiện mà phải căn cứ vào từng hành vi vi phạm lỗi để xác định hình phạt kỷ luật hợp lý.
Luật sư tư vấn luật miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568
1. Hành vi bị cấm khi xử lý kỷ luật lao động được hiểu như thế nào?
Kỷ luật lao động được quy định tại Điều 117
Theo đó, kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo nội quy, quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, quy định trong khi làm việc cho người lao động.
Việc áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật lao động và việc áp dụng những những quy định về xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động với mục đích nhằm duy trì nề nếp, trật tự trong tập thể người lao động, pháp luật quy định cho phép người sử dụng lao động thực hiện xử lý kỷ luật với người lao động nhằm khắc phục hậu quả, chú trọng trong việc nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng người lao động.
Tuy nhiên trong một số trường hợp người lao động sẽ sử dụng quyền vượt quá giới hạn, lạm dụng việc xử lý kỷ luật, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người lao động. Vì vậy pháp luật đã quy định về các hành vi nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động.
Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động là các hành vi người sử dụng lao động không được thực hiện khi tiến hành xử lý kỷ luật đối với người lao động. Đây là quy định có ý nghĩa trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.
2. Hành vi bị cấm khi xử lý kỷ luật lao động?
Theo quy định tại Điều 124
– Khiển trách;
– Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng;
– Cách chức;
– Sa thải.
Tuy nhiên, người sử dụng lao động chỉ được áp dụng 1 trong 4 hình thức xử lý kỷ luật mà trong đó, sa thải là hình thức xử lý kỷ luật nặng nhất được áp dụng với người có hành vi:
+ Trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý tại nơi làm việc;
+ Tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
+ Quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;
+ Bị kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật;
+ Tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Từ năm 2021, quy định về hình thức xử lý kỷ luật lao động và các hành vi cấm khi xử lý kỷ luật lao động được thể hiện rõ hơn.
Theo đó, các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động theo Luật lao động năm 2019 gồm các hành vi:
Mặc dù
Thứ nhất, tại quy định ở Điều 127
Thứ hai, Bộ luật lao động năm 2019 kế thừa quy định của bộ luật lao động năm 2012 đồng thời quy định bổ sung và làm rõ từng trường hợp tại Điều 127. Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động như sau:
– Pháp luật quy định người sử dụng lao đọng khi áp dụng biện pháp xử lý nghiêm cấm việc xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động dưới bất cứ hình thức nào.
– Xử lý kỷ luật là biện pháp được áp dụng trong trường hợp người lao đọng có hành vi vi phạm vào nội quy lao động tại công ty mà trong 4 hình thức kỷ luật thì người sử dụng lao động sẽ không được phép phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm.
– Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong
Từ đó có thể thấy, so với các quy định của Bộ luật lao độn năm 2012 thì các quy định mới tại Bộ luật lao động năm 2019 đã có sự thay đổi trong việc áp dụng các quy định liên quan đến hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động sẽ dễ dàng hơn, tránh tình trạng người sử dụng lao động lạm quyền mà xử lý không đúng pháp luật.
Như vậy, các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động mà người sử dụng lao động không được thực hiện khi xử lý kỷ luật lao động bao gồm hành vi được quy định theo nội dung trên bởi lẽ nhiều người sử dụng lao động đã lợi dụng quyền quản lý của mình để áp dụng xử lý kỷ luật sai hình thức đối với những người lao động với mục đích thu lợi riêng.
Chính vì vậy, để bả vệ các quyền và lợi ích của mình thì người lao động rất cần phải chuẩn bị cho những một số nội dung chính được áp dụng với chế độ người lao động, đảm bảo đủ tầm hiểu biết liên quan đến quyền lợi của mình để khi gặp những trường hợp vô ý phạm lỗi bị áp dụng xử lý kỷ luật thì vẫn có thể xem xét lại hình thức xử phạt của mình có đúng với lỗi vi phạm hay không.
3. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi vi phạm việc xử lý kỷ luật?
Trong Bộ luật lao động năm 2019 đã quy định về các hình thức kỷ luật và các hành vi nghiêm cấm áp dụng khi kỷ luật người lao động một cách cụ thể và rõ ràng. Chính vì vậy mà khi xem xét việc áp dụng hình thức xử phạt không đúng với quy định có thể là do người lao động khiếu nại lên người có chức vuu cao hơn về việc áp dụng sai hành vi kỷ luật thì người sử dụng lao động sẽ phải chịu toàn bộ trách nhiệm của mình về lỗi sai phạm.
Theo đó, người sử dụng lao động thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 3 Điều 18 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP và buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả theo Khoản 4 Điều 18 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
Theo Bộ luật lao động năm 2019 quy định các trường hợp nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động là: Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động; phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong
Đối với người sử dụng lao động khi vi phạm hoặc thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm sẽ bị xử phạt hành chính từ 10.000.0000 đồng đến 15.000.000 đồng và buộc phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả là trả lại số tiền đã thu, trả đủ tiền lương, xin lỗi công khai, nhận lại người lao động.
Như vậy, từ những quy định pháp luật mà chúng tôi trình bày ở những nội dung trên thì có thể thấy, trong lĩnh vực lao động thì người lao động bắt buộc phải tuân thủ theo nhưng nội quy mà công ty đã đặt ra dưới sự giám sát của người sử dụng lao động. Trong trường hợp nếu người sử dụng lao động mà vi phạm vào những hành vi cấp đó sẽ phải chịu trách nhiệm xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 28/2020/NĐ-CP.