Miễn nhiệm là quyền được từ chức, tức là không còn đảm nhận nhiệm vụ hay chức vụ mà mình đang giữ, có thể xảy ra trong nhiều lĩnh vực, bao gồm chính trị, công việc, giáo dục, v.v. Vậy miễn nhiệm trong tiếng Anh là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Mục lục bài viết
1. Miễn nhiệm được hiểu như thế nào:
Trong công tác quản lý bộ máy Nhà nước hay các tổ chức, doanh nghiệp chúng ta thường gặp các trường hợp miễn nhiệm. Đây đều là những cụm từ dùng để chỉ việc thôi không còn giữ chức vụ khi đã được bầu, bổ nhiệm và nhiều người rất hay nhầm lẫn về các cụm từ này. Vậy miễn nhiệm được hiểu như thế nào?
Theo khoản 6 điều 7 luật Cán bộ công chức năm 2008: Miễn nhiệm là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm. Còn đối với các tổ chức hay doanh nghiệp thì chưa có quy định cụ thể thế nào là miễn nhiệm. Nhưng chúng ta cũng có thể hiểu miễn nhiệm là việc một người được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.
2. Miễn nhiệm tiếng Anh là gi?
Miễn nhiệm trong tiếng Anh được gọi là dismissal /dɪˈsmɪs.əl/ hoặc Relieve someone of their office.
Tùy theo ngữ cảnh và văn bản pháp luật mà có thể sử dụng một trong hai thuật ngữ trên để diễn tả việc cán bộ, công chức bị miễn nhiệm khỏi chức vụ của mình. Đối với thuật ngữ “dismissal”, nó thường được sử dụng trong các trường hợp miễn nhiệm có tính chất kỷ luật hoặc liên quan đến lỗi lầm, vi phạm nghiêm trọng.
Còn với thuật ngữ “relieve someone of their office”, nó có thể diễn tả một cách trang trọng hơn, phù hợp với các tình huống miễn nhiệm được quyết định theo thủ tục hoặc vì nhu cầu tổ chức, điều chỉnh cơ cấu.
3. Các trường hợp được miễn nhiệm trong tiếng Anh:
Trong tiếng Anh, có một số thuật ngữ để mô tả các trường hợp sa thải hoặc chấm dứt hợp đồng khác nhau. Dưới đây là một số thuật ngữ phổ biến:
Dismissal: This refers to the termination of an employee’s contract due to poor performance, misconduct, or other serious reasons. (Điều này đề cập đến việc chấm dứt hợp đồng của nhân viên do hiệu suất làm việc kém, hành vi sai trái hoặc các lý do nghiêm trọng khác)
Termination: A general term used to describe the end of an employment contract. It can include both voluntary and involuntary terminations. ( Một thuật ngữ chung được sử dụng để mô tả việc kết thúc
Layoff: This occurs when an employer temporarily or permanently terminates the employment of a group of employees due to business reasons, such as downsizing or restructuring. ( Điều này xảy ra khi người sử dụng lao động chấm dứt tạm thời hoặc vĩnh viễn việc tuyển dụng một nhóm nhân viên vì lý do kinh doanh, chẳng hạn như thu hẹp quy mô hoặc tái cơ cấu.)
Redundancy: When an employee’s position is no longer needed within an organization, they may be made redundant. This typically occurs due to technological advancements, changes in business strategy, or company reorganization. (Khi vị trí của một nhân viên không còn cần thiết trong một tổ chức, họ có thể bị dư thừa. Điều này thường xảy ra do tiến bộ công nghệ, thay đổi chiến lược kinh doanh hoặc tổ chức lại công ty.)
Voluntary resignation: When an employee chooses to end their employment contract voluntarily. (Khi người lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động).
Retrenchment: Similar to a layoff, retrenchment refers to the termination of employees due to economic reasons, such as financial difficulties or bankruptcy of the company.(Tương tự như sa thải, cắt giảm nhân sự đề cập đến việc chấm dứt hợp đồng lao động của nhân viên vì lý do kinh tế, chẳng hạn như khó khăn tài chính hoặc phá sản của công ty.)
Contract expiry: When an employee’s fixed-term contract comes to an end without being renewed. (Khi hợp đồng xác định thời hạn của người lao động hết hạn mà không được gia hạn.)
Wrongful termination: When an employee is terminated in violation of their employment rights or contract, they may have a case for wrongful termination. (Khi một nhân viên bị chấm dứt vi phạm quyền lao động hoặc hợp đồng của họ, họ có thể có một trường hợp bị chấm dứt hợp pháp.)
4. Quy trình xem xét miễn nhiệm, từ chức:
Chương 3 gồm 3 Điều (Điều 8, Điều 9, Điều 10), quy định về quy trình xem xét miễn nhiệm, từ chức và bố trí đối với cán bộ sau khi từ chức. Theo Điều 8, quy trình xem xét miễn nhiệm, từ chức được quy định như sau:
– Khi có đủ căn cứ miễn nhiệm, từ chức, chậm nhất trong thời gian 10 ngày làm việc thì cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo, người đứng đầu cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ hoặc cơ quan tham mưu về công tác cán bộ có trách nhiệm trao đổi với cán bộ và đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
– Cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, cho từ chức trong thời gian 10 ngày làm việc; trường hợp cần thiết vì lý do khách quan thì có thể kéo dài không quá 15 ngày làm việc.
– Căn cứ quyết định của cấp có thẩm quyền, các cơ quan có liên quan thực hiện quy trình, thủ tục theo quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước, điều lệ, quy chế hoạt động của từng tổ chức.
– Hồ sơ miễn nhiệm, từ chức (Điều 9) gồm: Tờ trình của cơ quan tham mưu về công tác cán bộ. Quyết định, kết luận, thông báo, ý kiến của cơ quan có thẩm quyền, biên bản hội nghị, đơn của cán bộ xin từ chức, báo cáo đề nghị của cơ quan sử dụng cán bộ và các tài liệu có liên quan.
– Việc bố trí công tác đối với cán bộ sau khi từ chức, Điều 10 quy định: Cán bộ sau khi từ chức nếu có nguyện vọng tiếp tục công tác thì cấp có thẩm quyền có thể căn cứ vào năng lực, đạo đức, kinh nghiệm để xem xét, bố trí công tác phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
– Cán bộ đã từ chức và bố trí công tác khác, nếu được cấp có thẩm quyền đánh giá tốt, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện và khắc phục được những yếu kém, sai phạm, khuyết điểm thì có thể được xem xét để quy hoạch, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử theo quy định.
– Chương IV (Tổ chức thực hiện) gồm 2 Điều. Về tổ chức thực hiện, Điều 11 nêu rõ: Tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy, cơ quan tham mưu, giúp việc của Đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, lãnh đạo cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thực hiện Quy định này; chỉ đạo cụ thể hoá phù hợp với từng cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý theo phân cấp và không trái với Quy định này.
– Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định pháp luật có liên quan.
– Ban Tổ chức Trung ương phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy định này, định kỳ báo cáo Bộ Chính trị.
5. Các ví dụ có liên quan đến từ Miễn nhiệm trong tiếng Anh:
– The second example is the dismissal of a certain Commission staff member. (Ví dụ thứ hai là việc sa thải một nhân viên của Ủy ban.)
– The ban on dismissal during pregnancy must be strictly complied with. (Việc cấm sa thải khi mang thai phải được tuân thủ nghiêm ngặt.)
– There should also be a guarantee against at least short-term dismissal. (Cũng cần có một sự đảm bảo chống lại việc sa thải ít nhất là ngắn hạn.)
– Immediate dismissal to bus drivers in New York, if seen with a mobile phone in a hand. (Sa thải ngay lập tức đối với các tài xế xe buýt ở New York, nếu bị nhìn thấy đang cầm điện thoại di động trên tay.)
– Consequently, we cannot avoid connecting Mr Mansito’s dismissal with the ‘mad cow ‘ crisis. (Do đó, chúng ta không thể không liên hệ việc sa thải ông Mansito với cuộc khủng hoảng ‘bò điên’.)
– The dismissal of the Santer Commission was the turning point in the Union’s financial management. (Việc bãi nhiệm Ủy ban Santer là bước ngoặt trong việc quản lý tài chính của Liên minh.)
– Here, as the PPE Group has pointed out in its amendments, the danger of dismissal is ever-present. (Ở đây, như Tập đoàn PPE đã chỉ ra trong các sửa đổi của mình, nguy cơ bị sa thải luôn hiện hữu.)
– Do you know what message emerges from that dismissal? (Bạn có biết thông điệp nào xuất hiện từ sự sa thải đó không?)
– Dismissal of a senior Spanish official. (Sa thải quan chức cấp cao Tây Ban Nha.)
– Has his dismissal anything to do with the ‘mad cow ‘ crisis? (Việc ông bị sa thải có liên quan gì đến cuộc khủng hoảng ‘bò điên’ không?)
6. Các từ vựng có liên quan đến Miễn nhiệm trong tiếng Anh:
Từ vựng | Nghĩa Tiếng Việt |
Leave | Nghỉ phép |
Annual leave (n) | Nghỉ phép năm |
Discipline (n) | Kỷ luật, xử phạt hay nề nếp, kỷ cương |
Disciplinary action (n) | Hình thức kỷ luật, hình thức xử phạt |
Disciplinary hearing (n) | Cuộc họp xem xét và xử kỷ luật |
Disciplinary procedure (n) | Quá trình xử lý kỷ luật |
Dismiss = terminate (v) | Sa thải, đuổi việc |
Employee termination (n) | Sa thải nhân sự |
Labor contract (n) | Hợp đồng lao động |
Labor relations (n) | Mối quan hệ lao động giữa người thuê lao động và người lao động |
Maternity leave (n) | Nghỉ thai sản |
Paid leave (n) | Nghỉ phép vẫn được hưởng lương |
Paternity leave (n) | Nghỉ sinh con, nghỉ thai sản |
Rostered day off (n) | Ngày nghỉ bù ( khi ngày lễ được nghỉ trùng vào thứ bảy hay chủ nhật) |
Sick leave (n) | Nghỉ phép ốm |
Health insurance (medical insurance) | Bảo hiểm y tế, bảo hiểm sức khỏe |
Salary | Tiền lương |
Pension fund (n) | Quỹ hưu trí |
Retirement pension | Số lương hưu |
Personal income tax (n) | Thuế thu nhập cá nhân |
Social insurance (n) | Bảo hiểm xã hội |
Unemployment insurance (unemployment compensation) | Bảo hiểm thất nghiệp |