Trong một doanh nghiệp tùy vào từng chức danh, môi trường làm việc hay các yếu tố khác mà mức lương, mức trợ cấp hay mức thưởng sẽ là khác nhau. Quy chế lương thưởng sẽ là câu trả lời cho người lao động biết về chế độ tiền lương, thưởng mà họ sẽ được hưởng như thế nào?
Mục lục bài viết
1. Mẫu quy chế tiền lương công ty cổ phần:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…, ngày …tháng… năm …
QUY CHẾ
TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH
– Quy định về trả tiền lương, tiền thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận nhằm mục đích khuyến khích người lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp quan trong vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
– Quy định về các khoản mà người lao động được nhận khi làm làm việc chính thức tại công ty.
– Quy định về cách tính tiền thưởng, tiền lương của các khoản tiền lương và phụ cấp theo lương.
– Thực thi theo đúng quy định của pháp luật về lao động về lương thưởng và chế độ dành cho người lao động.
– Đảm bảo đời sống cho người lao động trong Công ty, yên tâm làm việc, công tác đáp ứng mức sống cơ bản cho người lao động trong công ty;
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ
Căn cứ “
Căn cứ Luật việc làm năm 2013 được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/11/2013 có hiệu lực ngày 01/01/2015.
Căn cứ Luật doanh nghiệp năm …… được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày …./…./…. có hiệu lực ngày …./…./….
Căn cứ nghị định số …/…./NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động được Chính phủ ban hành vào ngày …./…./….
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần….
Căn cứ biên bản họp hội đồng quản trị ngày …/…/…về việc thông qua quy chế trả lương, thưởng của công ty từ năm….
Nội dung được quy định trong quy chế này bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày được Sở Lao Động – Thương binh xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh thừa nhận và bãi bỏ các quy định trước đây trái với quy chế này.
III. PHẠM VI ÁP DỤNG
– Áp dụng cho toàn thể người lao động làm việc tại công ty.
IV. NỘI DUNG
Chương 1
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Lương chính
Là mức lương trả cho người lao động làm hành chính trong điều kiện bình thường theo thời gian làm việc thực tế trong tháng. Mức lương này được xác định theo quy định tại Nghị đinh …./…../…… về mức lương tối thiểu vùng.
Điều 2. Lương đóng bảo hiểm xã hội
Là mức tiền lương và phụ cấp theo lương theo quy định tại Điều …. Thông tư …/……/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.
Điều 3. Lương thử việc
Được hưởng bằng 85% lương mức lương chính thức của công việc đó.
Điều 4. Lương khoán
Là mức lương dành cho cá nhân trực tiếp làm công việc có tính chất thời vụ, vụ việc, những công việc được giao trong khoảng thời gian nhất định, theo khối lượng công việc chi tiết qua hợp đồng khoán việc.
Điều 5. Cách tính lương
Sử dụng hình thức trả lương theo thời gian làm việc thực tế trong tháng bằng ngày công chấm chuẩn làm việc tháng.
Điều 6. Lương thời gian
Được áp dụng cho tất cả nhân viên và các lãnh đạo tham gia làm việc tại công ty.
Chương 2
CÁC KHOẢN TRỢ CẤP VÀ PHỤ CẤP
Ngoài mức lương chính nhận được qua thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồng lao động thì người lao động còn nhận được các khoản trợ cấp và phụ cấp như sau:
Điều 7. Phụ cấp
7.1 Chức danh: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng kinh doanh, Kế toán trưởng được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo các mức sau:
Chức danh Giám đốc Phó giám đốc Kế toán TrưởngTrưởng Phòng kinh doanh
Mức hưởng phụ … đồng … đồng … đồng … đồng … đồng
cấp trách nhiệm
7.2 Tất cả người lao động chính thức (ngoại trừ lao động thời vụ) ký hợp đồng lao động trên 03 tháng: được hưởng các loại phụ cấp sau:
Chức danh | Phụ cấp mỗi tháng | ||
Ăn trưa | Điện thoại | Xăng xe | |
Giám đốc | … đồng | …đồng | …đồng |
Phó giám đốc | …đồng | …đồng | …đồng |
Kế toán trưởng | …đồng | …đồng | …đồng |
Trưởng phòng kinh doanh | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên kế toán | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên kinh doan | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên bán hàng | …đồng | …đồng | …đồng |
Thủ quỹ | …đồng | …đồng | …đồng |
Thủ kho | …đồng | …đồng | …đồng |
Ghi chú:
– Mức hưởng trên tính cho 01 tháng làm việc đầy đủ theo ngày công hành chính.
– Mức hưởng cụ thể được ghi trong Hợp đồng lao động hoặc quyết định của hội đồng quản trị cho từng cá nhân.
– Đây là mức phụ cấp cao nhất mà người lao động được phân công làm việc theo các chức danh trên có thể nhận được.
7.3 Người lao động ký hợp đồng lao động dưới 03 tháng (thời vụ, khoán, thử việc): được thỏa thuận các khoản phụ cấp cụ thể trong HĐLĐ.
Điều 8. Trợ cấp
– Mức hưởng cụ thể của từng lao động được ghi chi tiết trong Hợp đồng lao động hoặc tại quyết định của hội đồng quản trị trong Công ty.
– Tất cả lao động chính thức (ngoại trừ lao động thời vụ) ký hợp đồng lao động từ 06 tháng trở lên được hưởng thêm khoản tiền hỗ trợ thuê nhà từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng mỗi tháng.
Điều 9. Các khoản phúc lợi khác
9.1 Chế độ hiếu hỉ
– Người lao động: … đồng/người/lần.
– Vợ, chồng, bố mẹ, anh, chị, em ruột: … đồng/người/lần.
9.2 Hàng năm: Hàng năm công ty tổ chức cho người lao động đi thăm quan, nghỉ mát, thắng cảnh, du lịch tại địa điểm của do ban lãnh đạo công ty lựa chọn.
Chương 3
TÍNH VÀ TRẢ LƯƠNG
Điều 10. Cơ sở tính lương
Việc tính lương dựa trên cơ sở: Chính xác về số liệu, đảm bảo thời gian trả lương cho người lao động đúng quy định.
Cơ sở tính lương cho người lao động: Căn cứ vào thời gian làm việc tại bảng chấm công.
Tiền lương tháng = (Tiền lương chính + Phụ cấp, trợ cấp nếu có) : 26 x số ngày làm việc thực tế.
Điều 11. Hạn trả lương
Toàn thể nhân viên Công ty được chi trả tiền lương vào ngày cuối cùng của tháng.
Điều 12. Tiền lương làm thêm giờ
Căn cứ theo cách tính quy đinh hiện hành của Bộ luật lao động như sau:
12.1 Làm thêm vào ngày thường
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 150% x Lượng giờ làm thêm
12.2 Làm thêm vào ngày Chủ nhật
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 200% x Lượng giờ làm thêm
12.3 Làm thêm vào ngày Lễ, Tết:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 300% x Lượng giờ làm thêm
Điều 13. Công tác phí
13.1 Đi về trong ngày: … đồng/ngày
13.2 Đi về cách ngày:
– Cán bộ đến công tác tại nơi núi cao, hải đảo, biên giới, vùng sau hưởng phụ cấp … đồng/ngày.
– Cán bộ công tác tại thành phố lớn như thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và các tỉnh đồng bằng, trung du hưởng phụ cấp … đồng/ngày.
– Ngoài tiền phụ cấp lưu trú trên, người lao động sẽ được thanh toán tất cả chi phí ăn ở, đi lại theo thực tế phát sinh (theo chứng từ xác nhận).
Điều 14. Ngày nghỉ được hưởng nguyên lương
14.1 Nghỉ Lễ, Tết: Theo quy định của Bộ luật lao động.
14.2 Bản thân kết hôn: Nghỉ 03 ngày.
14.3 Con kết hôn: Nghỉ 01 ngày.
14.4 Cha mẹ chết (kể cả bên chồng, vợ) vợ hoặc chồng, con chết: Nghỉ 03 ngày.
14.5 Nghỉ phép: Người lao động xin thôi việc có đơn xin nghỉ phép mà chưa nghỉ phép năm hoặc chưa được nghỉ hết số ngày phép năm thì sẽ được thanh toán tiền những ngày chưa nghỉ này.
Người lao động đang trong thời gian thử việc hoặc chưa ký hợp đồng lao động thì chưa hưởng các chế độ của nhà nước quy định.
Chương 4
THỦ TỤC VÀ CHẾ ĐỘ XÉT TĂNG LƯƠNG
Điều 15. Chế độ xét tăng lương
Mỗi năm lãnh đạo công ty sẽ họp bàn xét tăng lương cho nhân viên một lần vào tháng 04 hàng năm.
Niên hạn và đối tượng được xét tăng lương: Những nhân viên có đủ thâm niên 02 năm hưởng một mức lương (kể từ ngày xếp lương lần liền kề với ngày xét tăng lương mới) với điều kiện là hoàn thành tốt công việc được giao, không vi phạm quy định lao động.
Trường hợp có vi phạm cho vào diện xét thì năm sau mới được xét nâng lương, và với điều kiện không tái phạm kỷ luật lao động.
Điều 16. Thủ tục xét nâng lương
Ban lãnh đạo Công ty sẽ họp và công bố việc xét duyệt để xét duyệt. Những nhân viên chưa được xét tăng lương thì Giám đốc Công ty sẽ giải thích cho cán bộ công nhân viên yên tâm công tác.
Điều 17. Mức nâng của mỗi bậc lương
Nâng lương từ 10 đến 20% mức lương hiện tại tùy theo hiệu quả kinh doanh của Công ty. Mức này dựa vào thang bảng lương ký với cơ quan bảo hiểm xã hội, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội.
Chương 5
CHẾ ĐỘ THƯỞNG
Điều 17. Thưởng thâm niên
Nhân viên làm việc tại Công ty trên 03 năm sẽ có mức thưởng được ban bố vào đợt chi trả lương tháng cuối cùng trong năm.
Nhân viên kinh doanh đạt doanh thu do Ban giám đốc giao được thưởng phần trăm doanh thu hàng tháng, vượt doanh thu thì Giám đốc kinh doanh sẽ làm tờ trình về mức hưởng cho từng nhân viên trình Ban giám đốc duyệt và chuyển cho phòng Ké toán trả cùng với lương tháng.
Điều 18. Thưởng Tết Âm lịch
Công ty nếu kinh doanh có lãi sẽ trích lợi nhuận để thưởng tặng quà cho nhân viên, mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận của từng năm.
Điều 19. Thưởng ngày Quốc khánh, Tết Dương lịch, Ngày Chiến thắng, Quốc tế Lao động
– Tiền thưởng từ … đồng đến … đồng.
– Mức thưởng cụ thể của từng nhân viên sẽ được ghi trong Quyết định của hội đồng quản trị Công ty tại thời điểm thưởng.
Điều 20. Thưởng đạt doanh thu
Cuối mỗi năm dương lịch, phòng kinh doanh đạt doanh thu do Ban Giám đốc giao sẽ được hưởng phần trăm doanh thu tháng.
Trên đây là nội dung quy định về tiền thưởng, tiền lương, phụ cấp, trợ cấp áp dụng cho cán bộ công nhân viên tại Công ty. Giao cho trưởng phòng hành chính nhân sự và Kế toán trưởng Công ty, triển khai thực hiện.
T.M Ban Giám đốc
Giám đốc (ký tên và đóng dấu)
2. Mẫu quy chế tiền lương công ty TNHH:
Tải về mẫu quy chế tiền lương công ty TNHH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…, ngày …tháng… năm …
QUY CHẾ
TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH
– Quy định về trả tiền lương, tiền thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận nhằm mục đích khuyến khích người lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp quan trong vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
– Quy định về các khoản mà người lao động được nhận khi làm làm việc chính thức tại công ty.
– Quy định về cách tính tiền thưởng, tiền lương của các khoản tiền lương và phụ cấp theo lương.
– Thực thi theo đúng quy định của pháp luật về lao động về lương thưởng và chế độ dành cho người lao động.
– Đảm bảo đời sống cho người lao động trong Công ty, yên tâm làm việc, công tác đáp ứng mức sống cơ bản cho người lao động trong công ty.
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ
Căn cứ “Bộ luật lao động năm 2019” được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2012 có hiệu lực ngày 01/05/2013.
Căn cứ Luật việc làm năm 2013 được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/11/2013 có hiệu lực ngày 01/01/2015.
Căn cứ Luật doanh nghiệp năm …… được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày …./…./…. có hiệu lực ngày …./…./….
Căn cứ nghị định số …/…./NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động được Chính phủ ban hành vào ngày …./…./….
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH ….
Căn cứ
Nội dung được quy định trong quy chế này bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày được Sở Lao Động – Thương binh xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh thừa nhận và bãi bỏ các quy định trước đây trái với quy chế này.
III. PHẠM VI ÁP DỤNG
– Áp dụng cho toàn thể người lao động làm việc tại công ty.
IV. NỘI DUNG
Chương 1
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Lương chính
Là mức lương trả cho người lao động làm hành chính trong điều kiện bình thường theo thời gian làm việc thực tế trong tháng. Mức lương này được xác định theo quy định tại Nghị đinh …./……/NĐ-CP về mức lương tối thiểu vùng.
Điều 2. Lương đóng bảo hiểm xã hội
Là mức tiền lương và phụ cấp theo lương theo quy định tại Điều ….Thông tư …/……./TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.
Điều 3. Lương thử việc
Được hưởng bằng 85% lương mức lương chính thức của công việc đó.
Điều 4. Lương khoán
Là mức lương dành cho cá nhân trực tiếp làm công việc có tính chất thời vụ, vụ việc, những công việc được giao trong khoảng thời gian nhất định, theo khối lượng công việc chi tiết qua hợp đồng khoán việc.
Điều 5. Cách tính lương
Sử dụng hình thức trả lương theo thời gian làm việc thực tế trong tháng bằng ngày công chấm chuẩn làm việc tháng.
Điều 6. Lương thời gian
Được áp dụng cho tất cả nhân viên và các lãnh đạo tham gia làm việc tại công ty.
Chương 2
CÁC KHOẢN TRỢ CẤP VÀ PHỤ CẤP
Ngoài mức lương chính nhận được qua thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồng lao động thì người lao động còn nhận được các khoản trợ cấp và phụ cấp như sau:
Điều 7. Phụ cấp
7.1 Chức danh: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng kinh doanh, Kế toán trưởng được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo các mức sau:
Chức danh | Giám đốc | Phó giám đốc | Kế toán trưởng | Trưởng phòng kinh doanh |
Mức hưởng phụ cấp trách nhiệm | … đồng | … đồng | … đồng | … đồng |
7.2 Tất cả người lao động chính thức (ngoại trừ lao động thời vụ) ký hợp đồng lao động trên 03 tháng: được hưởng các loại phụ cấp sau:
Chức danh | Phụ cấp mỗi tháng | ||
Ăn trưa | Điện thoại | Xăng xe | |
Giám đốc | … đồng | …đồng | …đồng |
Phó giám đốc | …đồng | …đồng | …đồng |
Kế toán trưởng | …đồng | …đồng | …đồng |
Trưởng phòng kinh doanh | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên kế toán | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên kinh doan | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên bán hàng | …đồng | …đồng | …đồng |
Thủ quỹ | …đồng | …đồng | …đồng |
Thủ kho | …đồng | …đồng | …đồng |
Ghi chú:
– Mức hưởng trên tính cho 01 tháng làm việc đầy đủ theo ngày công hành chính.
– Mức hưởng cụ thể được ghi trong Hợp đồng lao động hoặc quyết định của hội đồng thành viêncho từng cá nhân.
– Đây là mức phụ cấp cao nhất mà người lao động được phân công làm việc theo các chức danh trên có thể nhận được.
7.3 Người lao động ký hợp đồng lao động dưới 03 tháng (thời vụ, khoán, thử việc): được thỏa thuận các khoản phụ cấp cụ thể trong HĐLĐ.
Điều 8. Trợ cấp
– Mức hưởng cụ thể của từng lao động được ghi chi tiết trong Hợp đồng lao động hoặc tại quyết định của hội đồng thành viêntrong Công ty.
– Tất cả lao động chính thức (ngoại trừ lao động thời vụ) ký hợp đồng lao động từ 06 tháng trở lên được hưởng thêm khoản tiền hỗ trợ thuê nhà từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng mỗi tháng.
Điều 9. Các khoản phúc lợi khác
9.1 Chế độ hiếu hỉ
– Người lao động: … đồng/người/lần.
– Vợ, chồng, bố mẹ, anh, chị, em ruột: … đồng/người/lần.
9.2 Hàng năm: Hàng năm công ty tổ chức cho người lao động đi thăm quan, nghỉ mát, thắng cảnh, du lịch tại địa điểm của do ban lãnh đạo công ty lựa chọn.
Chương 3
TÍNH VÀ TRẢ LƯƠNG
Điều 10. Cơ sở tính lương
Việc tính lương dựa trên cơ sở: Chính xác về số liệu, đảm bảo thời gian trả lương cho người lao động đúng quy định.
Cơ sở tính lương cho người lao động: Căn cứ vào thời gian làm việc tại bảng chấm công.
Tiền lương tháng = (Tiền lương chính + Phụ cấp, trợ cấp nếu có) : 26 x số ngày làm việc thực tế.
Điều 11. Hạn trả lương
Toàn thể nhân viên Công ty được chi trả tiền lương vào ngày cuối cùng của tháng.
Điều 12. Tiền lương làm thêm giờ
Căn cứ theo cách tính quy đinh hiện hành của Bộ luật lao động như sau:
12.1 Làm thêm vào ngày thường
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 150% x Lượng giờ làm thêm
12.2 Làm thêm vào ngày Chủ nhật
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 200% x Lượng giờ làm thêm
12.3 Làm thêm vào ngày Lễ, Tết:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 300% x Lượng giờ làm thêm
Điều 13. Công tác phí
13.1 Đi về trong ngày: … đồng/ngày
13.2 Đi về cách ngày:
– Cán bộ đến công tác tại nơi núi cao, hải đảo, biên giới, vùng sau hưởng phụ cấp … đồng/ngày.
– Cán bộ công tác tại thành phố lớn như thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và các tỉnh đồng bằng, trung du hưởng phụ cấp … đồng/ngày.
– Ngoài tiền phụ cấp lưu trú trên, người lao động sẽ được thanh toán tất cả chi phí ăn ở, đi lại theo thực tế phát sinh (theo chứng từ xác nhận).
Điều 14. Ngày nghỉ được hưởng nguyên lương
14.1 Nghỉ Lễ, Tết: Theo quy định của Bộ luật lao động.
14.2 Bản thân kết hôn: Nghỉ 03 ngày.
14.3 Con kết hôn: Nghỉ 01 ngày.
14.4 Cha mẹ chết (kể cả bên chồng, vợ) vợ hoặc chồng, con chết: Nghỉ 03 ngày.
14.5 Nghỉ phép: Người lao động xin thôi việc có đơn xin nghỉ phép mà chưa nghỉ phép năm hoặc chưa được nghỉ hết số ngày phép năm thì sẽ được thanh toán tiền những ngày chưa nghỉ này.
Người lao động đang trong thời gian thử việc hoặc chưa ký hợp đồng lao động thì chưa hưởng các chế độ của nhà nước quy định.
Chương 4
THỦ TỤC VÀ CHẾ ĐỘ XÉT TĂNG LƯƠNG
Điều 15. Chế độ xét tăng lương
Mỗi năm lãnh đạo công ty sẽ họp bàn xét tăng lương cho nhân viên một lần vào tháng 04 hàng năm.
Niên hạn và đối tượng được xét tăng lương: Những nhân viên có đủ thâm niên 02 năm hưởng một mức lương (kể từ ngày xếp lương lần liền kề với ngày xét tăng lương mới) với điều kiện là hoàn thành tốt công việc được giao, không vi phạm quy định lao động.
Trường hợp có vi phạm cho vào diện xét thì năm sau mới được xét nâng lương, và với điều kiện không tái phạm kỷ luật lao động.
Điều 16. Thủ tục xét nâng lương
Ban lãnh đạo Công ty sẽ họp và công bố việc xét duyệt để xét duyệt. Những nhân viên chưa được xét tăng lương thì Giám đốc Công ty sẽ giải thích cho cán bộ công nhân viên yên tâm công tác.
Điều 17. Mức nâng của mỗi bậc lương
Nâng lương từ 10 đến 20% mức lương hiện tại tùy theo hiệu quả kinh doanh của Công ty. Mức này dựa vào thang bảng lương ký với cơ quan bảo hiểm xã hội, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội.
Chương 5
CHẾ ĐỘ THƯỞNG
Điều 17. Thưởng thâm niên
Nhân viên làm việc tại Công ty trên 03 năm sẽ có mức thưởng được ban bố vào đợt chi trả lương tháng cuối cùng trong năm.
Nhân viên kinh doanh đạt doanh thu do Ban giám đốc giao được thưởng phần trăm doanh thu hàng tháng, vượt doanh thu thì Giám đốc kinh doanh sẽ làm tờ trình về mức hưởng cho từng nhân viên trình Ban giám đốc duyệt và chuyển cho phòng Ké toán trả cùng với lương tháng.
Điều 18. Thưởng Tết Âm lịch
Công ty nếu kinh doanh có lãi sẽ trích lợi nhuận để thưởng tặng quà cho nhân viên, mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận của từng năm.
Điều 19. Thưởng ngày Quốc khánh, Tết Dương lịch, Ngày Chiến thắng, Quốc tế Lao động
– Tiền thưởng từ … đồng đến … đồng.
– Mức thưởng cụ thể của từng nhân viên sẽ được ghi trong Quyết định của hội đồng thành viênCông ty tại thời điểm thưởng.
Điều 20. Thưởng đạt doanh thu
Cuối mỗi năm dương lịch, phòng kinh doanh đạt doanh thu do Ban Giám đốc giao sẽ được hưởng phần trăm doanh thu tháng.
Trên đây là nội dung quy định về tiền thưởng, tiền lương, phụ cấp, trợ cấp áp dụng cho cán bộ công nhân viên tại Công ty. Giao cho trưởng phòng hành chính nhân sự và Kế toán trưởng Công ty, triển khai thực hiện.
T.M Ban Giám đốc
Giám đốc (ký tên và đóng dấu)
3. Mẫu quy chế lương, thưởng của doanh nghiệp:
Tải về mẫu quy chế lương, thưởng của doanh nghiệp
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…, ngày …tháng… năm …
QUY CHẾ
TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH
– Quy định về trả tiền lương, tiền thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận nhằm mục đích khuyến khích người lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp quan trong vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
– Quy định về các khoản mà người lao động được nhận khi làm làm việc chính thức tại doanh nghiệp.
– Quy định về cách tính tiền thưởng, tiền lương của các khoản tiền lương và phụ cấp theo lương.
– Thực thi theo đúng quy định của pháp luật về lao động về lương thưởng và chế độ dành cho người lao động.
– Đảm bảo đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp, yên tâm làm việc, công tác đáp ứng mức sống cơ bản cho người lao động trong doanh nghiệp.
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ
Căn cứ “Bộ luật lao động năm 2019” được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2012 có hiệu lực ngày 01/05/2013.
Căn cứ Luật việc làm năm 2013 được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/11/2013 có hiệu lực ngày 01/01/2015.
Căn cứ Luật doanh nghiệp năm …… được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày …./…./…. có hiệu lực ngày …./…./….
Căn cứ nghị định số …/…./NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động được Chính phủ ban hành vào ngày …./…./….
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của tên doanh nghiệp
Căn cứ quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân ngày …/…/… về việc thông qua quy chế trả lương, thưởng của doanh nghiệp từ năm…
Nội dung được quy định trong quy chế này bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày được Sở Lao Động – Thương binh xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh thừa nhận và bãi bỏ các quy định trước đây trái với quy chế này.
III. PHẠM VI ÁP DỤNG
– Áp dụng cho toàn thể người lao động làm việc tại doanh nghiệp.
IV. NỘI DUNG
Chương 1
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Lương chính
Là mức lương trả cho người lao động làm hành chính trong điều kiện bình thường theo thời gian làm việc thực tế trong tháng. Mức lương này được xác định theo quy định tại Nghị đinh …/…. về mức lương tối thiểu vùng.
Điều 2. Lương đóng bảo hiểm xã hội
Là mức tiền lương và phụ cấp theo lương theo quy định tại Điều ..Thông tư …./…../TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.
Điều 3. Lương thử việc
Được hưởng bằng 85% lương mức lương chính thức của công việc đó.
Điều 4. Lương khoán
Là mức lương dành cho cá nhân trực tiếp làm công việc có tính chất thời vụ, vụ việc, những công việc được giao trong khoảng thời gian nhất định, theo khối lượng công việc chi tiết qua hợp đồng khoán việc.
Điều 5. Cách tính lương
Sử dụng hình thức trả lương theo thời gian làm việc thực tế trong tháng bằng ngày công chấm chuẩn làm việc tháng.
Điều 6. Lương thời gian
Được áp dụng cho tất cả nhân viên và các lãnh đạo tham gia làm việc tại doanh nghiệp.
Chương 2
CÁC KHOẢN TRỢ CẤP VÀ PHỤ CẤP
Ngoài mức lương chính nhận được qua thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồng lao động thì người lao động còn nhận được các khoản trợ cấp và phụ cấp như sau:
Điều 7. Phụ cấp
7.1 Chức danh: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng kinh doanh, Kế toán trưởng được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo các mức sau:
Chức danh | Giám đốc | Phó giám đốc | Kế toán trưởng | Trưởng phòng kinh doanh |
Mức hưởng phụ cấp trách nhiệm | … đồng | … đồng | … đồng | … đồng |
7.2 Tất cả người lao động chính thức (ngoại trừ lao động thời vụ) ký hợp đồng lao động trên 03 tháng: được hưởng các loại phụ cấp sau:
Chức danh | Phụ cấp mỗi tháng | ||
Ăn trưa | Điện thoại | Xăng xe | |
Giám đốc | … đồng | …đồng | …đồng |
Phó giám đốc | …đồng | …đồng | …đồng |
Kế toán trưởng | …đồng | …đồng | …đồng |
Trưởng phòng kinh doanh | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên kế toán | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên kinh doan | …đồng | …đồng | …đồng |
Nhân viên bán hàng | …đồng | …đồng | …đồng |
Thủ quỹ | …đồng | …đồng | …đồng |
Thủ kho | …đồng | …đồng | …đồng |
Ghi chú:
– Mức hưởng trên tính cho 01 tháng làm việc đầy đủ theo ngày công hành chính.
– Mức hưởng cụ thể được ghi trong Hợp đồng lao động hoặc quyết định của chủ doanh nghiệp cho từng cá nhân.
– Đây là mức phụ cấp cao nhất mà người lao động được phân công làm việc theo các chức danh trên có thể nhận được.
7.3 Người lao động ký hợp đồng lao động dưới 03 tháng (thời vụ, khoán, thử việc): được thỏa thuận các khoản phụ cấp cụ thể trong HĐLĐ.
Điều 8. Trợ cấp
– Mức hưởng cụ thể của từng lao động được ghi chi tiết trong Hợp đồng lao động hoặc tại quyết định của chủ doanh nghiệp trong doanh nghiệp.
– Tất cả lao động chính thức (ngoại trừ lao động thời vụ) ký hợp đồng lao động từ 06 tháng trở lên được hưởng thêm khoản tiền hỗ trợ thuê nhà từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng mỗi tháng.
Điều 9. Các khoản phúc lợi khác
9.1 Chế độ hiếu hỉ
– Người lao động: … đồng/người/lần.
– Vợ, chồng, bố mẹ, anh, chị, em ruột: … đồng/người/lần.
9.2 Hàng năm: Hàng năm doanh nghiệp tổ chức cho người lao động đi thăm quan, nghỉ mát, thắng cảnh, du lịch tại địa điểm của do ban lãnh đạo doanh nghiệp lựa chọn.
Chương 3
TÍNH VÀ TRẢ LƯƠNG
Điều 10. Cơ sở tính lương
Việc tính lương dựa trên cơ sở: Chính xác về số liệu, đảm bảo thời gian trả lương cho người lao động đúng quy định.
Cơ sở tính lương cho người lao động: Căn cứ vào thời gian làm việc tại bảng chấm công.
Tiền lương tháng = (Tiền lương chính + Phụ cấp, trợ cấp nếu có) : 26 x số ngày làm việc thực tế.
Điều 11. Hạn trả lương
Toàn thể nhân viên doanh nghiệp được chi trả tiền lương vào ngày cuối cùng của tháng.
Điều 12. Tiền lương làm thêm giờ
Căn cứ theo cách tính quy đinh hiện hành của Bộ luật lao động như sau:
12.1 Làm thêm vào ngày thường
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 150% x Lượng giờ làm thêm
12.2 Làm thêm vào ngày Chủ nhật
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 200% x Lượng giờ làm thêm
12.3 Làm thêm vào ngày Lễ, Tết:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 300% x Lượng giờ làm thêm
Điều 13. Công tác phí
13.1 Đi về trong ngày: … đồng/ngày
13.2 Đi về cách ngày:
– Cán bộ đến công tác tại nơi núi cao, hải đảo, biên giới, vùng sau hưởng phụ cấp … đồng/ngày.
– Cán bộ công tác tại thành phố lớn như thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và các tỉnh đồng bằng, trung du hưởng phụ cấp … đồng/ngày.
– Ngoài tiền phụ cấp lưu trú trên, người lao động sẽ được thanh toán tất cả chi phí ăn ở, đi lại theo thực tế phát sinh (theo chứng từ xác nhận).
Điều 14. Ngày nghỉ được hưởng nguyên lương
14.1 Nghỉ Lễ, Tết: Theo quy định của Bộ luật lao động.
14.2 Bản thân kết hôn: Nghỉ 03 ngày.
14.3 Con kết hôn: Nghỉ 01 ngày.
14.4 Cha mẹ chết (kể cả bên chồng, vợ) vợ hoặc chồng, con chết: Nghỉ 03 ngày.
14.5 Nghỉ phép: Người lao động xin thôi việc có đơn xin nghỉ phép mà chưa nghỉ phép năm hoặc chưa được nghỉ hết số ngày phép năm thì sẽ được thanh toán tiền những ngày chưa nghỉ này.
Người lao động đang trong thời gian thử việc hoặc chưa ký hợp đồng lao động thì chưa hưởng các chế độ của nhà nước quy định.
Chương 4
THỦ TỤC VÀ CHẾ ĐỘ XÉT TĂNG LƯƠNG
Điều 15. Chế độ xét tăng lương
Mỗi năm lãnh đạo doanh nghiệp sẽ họp bàn xét tăng lương cho nhân viên một lần vào tháng 04 hàng năm.
Niên hạn và đối tượng được xét tăng lương: Những nhân viên có đủ thâm niên 02 năm hưởng một mức lương (kể từ ngày xếp lương lần liền kề với ngày xét tăng lương mới) với điều kiện là hoàn thành tốt công việc được giao, không vi phạm quy định lao động.
Trường hợp có vi phạm cho vào diện xét thì năm sau mới được xét nâng lương, và với điều kiện không tái phạm kỷ luật lao động.
Điều 16. Thủ tục xét nâng lương
Ban lãnh đạo doanh nghiệp sẽ họp và công bố việc xét duyệt để xét duyệt. Những nhân viên chưa được xét tăng lương thì Giám đốc doanh nghiệp sẽ giải thích cho cán bộ công nhân viên yên tâm công tác.
Điều 17. Mức nâng của mỗi bậc lương
Nâng lương từ 10 đến 20% mức lương hiện tại tùy theo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mức này dựa vào thang bảng lương ký với cơ quan bảo hiểm xã hội, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội.
Chương 5
CHẾ ĐỘ THƯỞNG
Điều 17. Thưởng thâm niên
Nhân viên làm việc tại doanh nghiệp trên 03 năm sẽ có mức thưởng được ban bố vào đợt chi trả lương tháng cuối cùng trong năm.
Nhân viên kinh doanh đạt doanh thu do Ban giám đốc giao được thưởng phần trăm doanh thu hàng tháng, vượt doanh thu thì Giám đốc kinh doanh sẽ làm tờ trình về mức hưởng cho từng nhân viên trình Ban giám đốc duyệt và chuyển cho phòng Ké toán trả cùng với lương tháng.
Điều 18. Thưởng Tết Âm lịch
Doanh nghiệp nếu kinh doanh có lãi sẽ trích lợi nhuận để thưởng tặng quà cho nhân viên, mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận của từng năm.
Điều 19. Thưởng ngày Quốc khánh, Tết Dương lịch, Ngày Chiến thắng, Quốc tế Lao động
– Tiền thưởng từ … đồng đến … đồng.
– Mức thưởng cụ thể của từng nhân viên sẽ được ghi trong Quyết định của chủ doanh nghiệp tại thời điểm thưởng.
Điều 20. Thưởng đạt doanh thu
Cuối mỗi năm dương lịch, phòng kinh doanh đạt doanh thu do Ban Giám đốc giao sẽ được hưởng phần trăm doanh thu tháng.
Trên đây là nội dung quy định về tiền thưởng, tiền lương, phụ cấp, trợ cấp áp dụng cho cán bộ công nhân viên tại doanh nghiệp. Giao cho trưởng phòng hành chính nhân sự và Kế toán trưởng doanh nghiệp, triển khai thực hiện.
T.M Ban Giám đốc
Giám đốc (ký tên và đóng dấu)
4. Quy định chế độ tiền lương tăng thêm mới nhất:
Tại Diễn đàn kinh tế – xã hội Việt Nam 2023 của Chủ tịch Quốc hội cho thấy thông tin rất có thể việc cải cách tiền lương sẽ bắt đầu áp dụng từ 1/7/2024, các chế độ tiền lương mới được xác định tại Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 cụ thể như sau:
4.1. Đối với người lao động làm việc tại các doanh nghiệp:
Chế độ tiền lương mới đối với người lao động trong doanh nghiệp như sau:
– Thực hiện việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình người hưởng lương, đặt trong mối quan hệ với các yếu tố của thị trường lao động và phát triển kinh tế – xã hội cung – cầu lao động, tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng, khả năng chi trả của doanh nghiệp, năng suất lao động, việc làm, thất nghiệp….;
– Các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp 100% vốn nhà nước được tự quyết định chính sách tiền lương (trong đó có thang, bảng lương, định mức lao động) và trả lương không thấp hơn mức lương tối thiểu
– Lương của người lao động được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước;
4.2. Đối với cán bộ công chức, lực lượng vũ trang:
– Trả lương theo vị trí việc làm
Khi thực hiện chế độ tiền lương mới theo cải cách tiền lương, cán bộ công chức viên chức, lực lượng vũ trang sẽ được trả lương theo vị trí việc làm, thay thế hệ thống bảng lương hiện hành theo nguyên tắc chuyển xếp lương cũ sang lương mới.
5 bảng lương theo vị trí việc làm bao gồm:
+ 01 bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức danh và cấp bậc quân hàm hoặc cấp hàm);
+ 01 bảng lương chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến cấp xã;
+ 01 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo;
+ 01 bảng lương công nhân quốc phòng, công nhân công an;
+ 01 bảng lương quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn kỹ thuật công an;
– Thực hiện việc bãi bỏ lương cơ sở, hệ số lương
Căn cứ điểm c khoản 3.1 Mục II Nghị quyết 27/NQ-TW năm 2018, khi thực hiện cải cách tiền lương, hệ số lương của cán bộ công chức viên chức sẽ bị bãi bỏ kèm theo mức lương cơ sở.
– Bãi bỏ 05 khoản phụ cấp
Các khoản phụ cấp bị cắt bỏ bao gồm:
+ Phụ cấp chức vụ lãnh đạo;
+ Phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị – xã hội; phụ cấp công vụ;
+ Phụ cấp độc hại, nguy hiểm.
+ Phụ cấp thâm niên nghề;
Lưu ý:
Riêng đối với quân đội, công an, cơ yếu thì sẽ không bị cắt bỏ phụ cấp thâm niên nghề, nhằm đảm bảo tương quan tiền lương với cán bộ, công chức.
– Gộp các khoản phụ cấp
Cụ thể:
+ Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường,…).
+ Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút và trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn.