Doanh nghiệp tự kiểm tra trong quá trình thực hiện lao động đó là hoạt động tự thu thập, phân tích, đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật lao động của người sử dụng lao động tại nơi sản xuất, kinh doanh.Dưới đây là mẫu phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động.
Mục lục bài viết
1. Mẫu phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động :
CƠ QUAN QUẢN LÝ:……. TÊN DOANH NGHIỆP:…. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …., ngày…. tháng… năm 2024 |
PHIẾU TỰ KIỂM TRA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
1. Tên doanh nghiệp: …
2. Loại hình doanh nghiệp: ….. Năm thành lập:…
3. Trụ sở chính của doanh nghiệp (tại Việt Nam):……
…
Số Điện thoại:…… Fax:…
4.Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu…
5. Tổ chức Công đoàn:
Đã thành lập [ ] Chưa thành lập [ ]
Năm thành lập:…
I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
1. Các loại báo cáo định kỳ.
1.1. Khai trình, báo cáo định kỳ về tuyển dụng, sử dụng lao động với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội:
Có [ ] Không [ ]
1.2. Báo cáo định kỳ về công tác Bảo hộ lao động với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội:
Có [ ] Không [ ]
1.3. Báo cáo định kỳ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội:
Có [ ] Không [ ]
2. Lao động:
2.1. Tổng số lao động có mặt đến thời điểm tự kiểm tra:…
Trong đó: – Lao động nữ:……người
– Lao động chưa thành niên:… người
– Lao động là người cao tuổi:……. người
– Lao động là người tàn tật:… người
– Lao động là người nước ngoài:…… người
Trong đó: + Thuộc đối tượng phải cấp giấy phép lao động:….. người
+ Đã được cấp giấy phép lao động:… người
– Lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm…….. người
– Lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động:………. người
2.2. Số lao động phải giao kết HĐLĐ:…. người
– Số lao động đã ký kết HĐLĐ:…. người , chia ra:
+ HĐLĐ không xác định thời hạn:……
+ HĐLĐ có thời hạn xác định từ 12 tháng đến 36 tháng:……
+ HĐLĐ có thời hạn xác định từ 3 tháng đến dưới 12 tháng:…
+ HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định dưới 3 tháng:…
– Số lao động chưa ký HĐLĐ:…..người, lý do:…
– Lập sổ quản lý lao động:
Có [ ] Không [ ]
2.3. Thời gian thử việc:
– Quá 60 ngày đối với lao động có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên: [ ]
– Quá 30 ngày đối với lao động có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ: [ ]
– Quá 6 ngày đối với lao động khác: [ ]
2.4. Mất việc làm:
– Số lao động bị mất việc làm:…. người
– Trợ cấp mất việc làm:
Có [ ] Không [ ]
– Báo cáo với Sở LĐTBXH trước khi cho nhiều lao động thôi việc do mất việc làm:
Có [ ] Không [ ]
3. Thỏa ước lao động tập thể:
Năm ký kết:…… Đã đăng ký: [ ] Chưa đăng ký: [ ]
4. Tiền lương:
4.1. Mức lương tối thiểu DN đang áp dụng:…. đồng
4.2. Hình thức trả lương:
Lương thời gian [ ] Lương sản phẩm [ ] Lương khoán [ ]
4.3. Xây dựng định mức lao động:
Có [ ] Không [ ]
4.4. Xây dựng thang lương, bảng lương:
Có [ ] Không [ ]
4.5. Đăng ký thang lương, bảng lương với cơ quan quản lý lao động địa phương:
Có [ ] Không [ ]
4.6. Trả lương làm thêm giờ:
Có [ ] Không [ ]
Nếu có: Căn cứ để trả lương làm thêm giờ
Lương thời gian [ ] Lương SP [ ] Lương khoán [ ]
– Mức trả:
+ Ca đêm:…..%
+ Ngày thường:…….%
+ Ngày nghỉ hàng tuần:….%
+ Ngày lễ, tết:……%
4.7. Trả lương làm đêm:
Có [ ] Không [ ]
Nếu có: Căn cứ để trả lương làm đêm
Lương thời gian [ ] Lương SP [ ] Lương khoán [ ]
– Mức trả:…%
4.8. Phạt tiền, phạt trừ lương:
Có [ ] Không [ ]
– Nếu có, đã phạt:…. trường hợp, mức phạt:…
Nếu có, số tiền đã trích lập:……. đồng, chiếm………..% tổng quỹ lương
4.9. Trợ cấp thôi việc:
Có [ ] Không [ ]
– Số lao động thôi việc:… người, đã trả:…….người
4.10. Ngừng việc:
Có [ ] Không [ ]
Trả lương ngừng việc:
Có [ ] Không [ ]
5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
5.1. Làm thêm giờ:
Có [ ] Không [ ]
– Số giờ làm thêm cao nhất trong ngày:… giờ/người trong năm:…. giờ/người.
5.2. Làm đêm:
Có [ ] Không [ ]
5.3. Thực hiện nghỉ phép hàng năm hưởng nguyên lương.
Có [ ] Không [ ]
– Nếu có:
+ Lao động làm công việc bình thường:…… ngày/năm
+ Lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm:… ngày/năm
+ Lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm:…… ngày/năm
6. Bảo hiểm xã hội
6.1. Tổng số người thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc:… người
– Trong đó số người đã tham gia BHXH:….. người
6.2. Tổng số tiền nợ Bảo hiểm xã hội (nếu có):……
6.3. Số người được cấp sổ BHXH:…… người
6.4. Sổ sổ BHXH chưa trả cho người lao động khi đã nghỉ việc…… Lý do chưa trả:…….
7. An toàn lao động, vệ sinh lao động:
7.1. Xây dựng kế hoạch An toàn, vệ sinh lao động hàng năm:
Có [ ] Không [ ] Không đầy đủ [ ]
7.2. Hội đồng Bảo hộ lao động:
Có [ ] Không [ ]
7.3. Số lượng cán bộ làm công tác an toàn:… người.
Trong đó chuyên trách:….. người
– Thành lập phòng hoặc bộ phận làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động:
Có [ ] Không [ ]
7.4. Số lượng cán bộ y tế chăm sóc sức khỏe:… người
– Thành lập phòng y tế:
Có [ ] Không [ ]
7.5. Mạng lưới an toàn, vệ sinh viên:
Có [ ] Không [ ]
7.6. Phân định trách nhiệm quản lý của cán bộ quản lý và các bộ phận chuyên môn:
Có [ ] Không [ ]
7.7. Thực hiện chế độ tự kiểm tra về công tác An toàn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp:
Có [ ] Không [ ]
7.8. Tổng số các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an lao động, vệ sinh lao động đang được sử dụng……
+ Số đã kiểm định:…
+ Số chưa kiểm định:…
+ Số đã khai báo:…
+ Số chưa khai báo:……
7.9. Đã huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động
– Cho người sử dụng lao động và người quản lý:… người, chiếm tỷ lệ…% so với tổng số phải huấn luyện.
– Cho người làm công tác an toàn vệ sinh lao động ở cơ sở:….. người, chiếm tỷ lệ……….% so với tổng số lao động phải huấn luyện.
– Cho người lao động:…… người, chiếm tỷ lệ……% so với tổng số lao động
– Cấp giấy chứng nhận an toàn lao động:….. người, chiếm tỷ lệ….% so với tổng số lao động thuộc diện phải cấp giấy chứng nhận.
– Cấp chứng chỉ an toàn lao động:….. người, chiếm tỷ lệ…….% so với tổng số lao động thuộc diện phải cấp chứng chỉ.
7.10. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục nghề:
Có [ ] Không [ ] Không đầy đủ [ ]
7.11. Xây dựng các Nội quy, quy trình vận hành các loại máy, thiết bị về các biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động đặt tại nơi làm việc:
Có [ ] Không [ ] Không đầy đủ [ ]
7.12. Xây dựng luận chứng về các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường xuang quanh:
Có [ ] Không [ ] Không đầy đủ [ ]
7.13. Thực hiện bồi dưỡng cho người lao động làm các công việc độc hại, nguy hiểm và đặc biệt độc hại, nguy hiểm:
Bằng hiện vật [ ] Bằng tiền [ ] Không thực hiện [ ]
7.14. Tổng số vụ tai nạn lao động:…
– Tai nạn nhẹ:…… vụ
– Tai nạn nặng:…… vụ
– Tai nạn chết người:… vụ……. người
– Tổng số vụ tai nạn lao động đã điều tra:… vụ
– Số người bị tai nạn lao động đã giám định sức khỏe:….. người
– Số người bị tai nạn lao động chưa giám định sức khỏe:….. người
– Số người bị tai nạn lao động đã bố trí trở lại làm việc:…… người
– Số người bị tai nạn lao động chưa bố trí trở lại làm việc:… người
– Khai báo tai nạn lao động với Sở LĐTBXH:
Có [ ] Không [ ]
7.15. Đo đạc, kiểm tra môi trường tại nơi làm việc:
– Năm gần nhất:…
– Số mẫu đã đo:….
Trong đó: + Số mẫu đạt tiêu chuẩn:…..
+ Số mẫu không đạt:…
– Yếu tố độc hại có tỷ lệ mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép cao nhất là gì:…
7.16. Trang bị phương tiện, túi thuốc cấp cứu:
Có [ ] Không [ ] Không đầy đủ [ ]
7.17. Các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện, môi trường làm việc:
Có [ ] Không [ ]
7.18. Các biện pháp xử lý chất thải lỏng, rác thải công nghiệp, khí thải:
Có [ ] Không [ ]
7.19. Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động:
– Năm gần nhất:…
– Được khám:…người, chưa được khám:…… người
– Hồ sơ quản lý theo dõi sức khỏe của người lao động hàng năm:
Có [ ] Không [ ]
7.20. Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp hàng năm cho người lao động:
– Được khám:… người, chưa được khám:…… người
– Số người mắc bệnh nghề nghiệp:…người
Trong đó:
+ Được giám định, điều trị:… người
+ Được cấp sổ:… người
+ Số người được chuyển công việc khác:……người
8. Kỷ
8.1. Xây dựng
Năm xây dựng:….. Đã đăng ký [ ] Chưa đăng ký [ ]
8.2. Số vụ kỷ luật lao động (có danh sách kèm theo):…… vụ
+ Khiển trách:…. vụ
+ Kéo dài thời hạn nâng lương không quá sáu tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng hoặc cách chức:……vụ
+ Sa thải:…vụ
+ Khác:… vụ
8.3. Báo cáo với Sở LĐTBXH sau khi sa thải người lao động:
Có [ ] Không [ ]
8.4. Số vụ bồi thường trách nhiệm vật chất (có danh sách kèm theo):……………. vụ
9. Tranh chấp lao động:
9.1. Hội đồng hòa giải lao động cơ sở:
Có [ ] Không [ ]
– Nếu có, số lượng thành viên:… người
9.2. Số vụ tranh chấp lao động:… vụ
– Tranh chấp cá nhân:…… vụ
– Tranh chấp tập thể:…… vụ, trong đó:
+ Hòa giải thành:… vụ
+ Hòa giải không thành dẫn đến đình công:… vụ
Báo cáo từng vụ đình công theo nội dung:
– Ngày tháng xảy ra đình công:…. giờ….. ngày…. tháng … năm
– Số người tham gia:…người
– Lý do đình công:……
– Thời gian đình công:…
– Kết quả giải quyết:….
10. Số vụ khiếu nại về lao động:… vụ
– Nguyên nhân:…
– Kết quả giải quyết:…
II. CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
…
…
…
…
…
…
Chủ tịch Công đoàn (Ký tên, đóng dấu) | Chủ doanh nghiệp hoặc cơ sở (Ký tên, đóng dấu) |
2. Nội dung tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động của doanh nghiệp:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 17/2018/TT-BLĐTBXH thì tự kiểm tra ( tự kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động) đó là hoạt động tự thu thập, phân tích, đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật lao động của người sử dụng lao động tại nơi sản xuất, kinh doanh.
Nội dung tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động của doanh nghiệp theo Điều 5 Thông tư 17/2018/TT-BLĐTBXH được thực hiện như sau:
– Nội dung tự kiểm tra pháp luật lao động tỏng đó bao gồm:
+ Việc thực hiện về báo cáo định kỳ;
+ Việc tuyển dụng và đào tạo cho lao động;
+ Việc giao kết và thực hiện các
+ Việc đối thoại, thương lượng và ký kết các thỏa ước lao động tập thể;
+ Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của người lao động;
+ Việc trả lương cho người lao động;
+ Việc tổ chức, thực hiện các công tác an toàn, vệ sinh lao động;
+ Việc thực hiện các quy định đối với lao động nữ, lao động được xác định là người cao tuổi, lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, lao động là người nước ngoài;
+ Việc xây dựng và đăng ký các nội quy lao động; xử lý kỷ luật lao động, bồi thường trách nhiệm vật chất;
+ Việc tham gia và trích đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hàng tháng cho người lao động thuộc đối tượng cần phải tham gia;
+ Việc giải quyết các tranh chấp và khiếu nại về lao động;
+ Nội dung khác mà người sử dụng lao động xét thấy cần thiết.
– Nội dung tự kiểm tra cụ thể được thiết kế thành phiếu tự kiểm tra theo từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đăng trên trang thông tin điện tử. Căn cứ vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính, người sử dụng lao động lựa chọn một (01) hoặc nhiều phiếu tự kiểm tra làm nội dung tự kiểm tra.
3. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động của doanh nghiệp:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động của doanh nghiệp theo Điều 8 Thông tư 17/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
– Người sử dụng lao động sẽ phải tự kiểm tra việc thực các hiện pháp luật lao động quy định tại Thông tư 17/2018/TT-BLĐTBXH. Khi có yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan thanh tra nhà nước về lao động, người sử dụng lao động đăng ký tài khoản và báo cáo kết quả tự kiểm tra pháp luật lao động trực tuyến trên trang thông tin điện tử.
– Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực và chính xác trong các báo cáo kết quả tự kiểm tra pháp luật lao động trực tuyến; đảm bảo đúng thời hạn báo cáo theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về lao động.
– Phối hợp với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở để thực hiện các kiến nghị, phản hồi của cơ quan Thanh tra nhà nước về lao động thực hiện theo nội dung báo cáo kết quả tự kiểm tra pháp luật lao động trực tuyến; giải trình khi có yêu cầu của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.
Trên đây là tư vấn của Luật sư Luật Dương Gia liên quan đến quy định về mẫu phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động. Trường hợp quý bạn cần những hỗ trợ cụ thể hay những giải đáp hợp lý, cụ thể hơn thì quý bạn đọc có thể liên hệ qua số điện thoại hotline 1900.6568 thì sẽ được chúng tôi hỗ trợ tư vấn cho quý bạn đọc nhé.
Các văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết:
– Thông tư 17/2018/TT-BLĐTBXH quy định về tự kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động của doanh nghiệp.
THAM KHẢO THÊM: