Khi tiếp nhận đối tượng giám định thì phải có biên bản ghi chép lại việc tiếp nhận đối tượng giám định theo yêu cầu, vậy muốn biết Mẫu biên bản tiếp nhận đối tượng giám định theo yêu cầu là gì?
Mục lục bài viết
1. Mẫu biên bản tiếp nhận đối tượng giám định theo yêu cầu là gì?
Mẫu biên bản tiếp nhận đối tượng giám định theo yêu cầu là mẫu biên bản với các nội dung, thông tin về việc tiếp nhận yêu cầu giám định theo yêu cầu
Mẫu biên bản về việc tiếp nhận đối tượng giám định theo yêu cầu là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép về việc tiếp nhận đối tượng giám định theo yêu cầu và để làm tài liệu, chúng cứ trog các trường hợp cần thiết.
2. Mẫu biên bản tiếp nhận đối tượng giám định theo yêu cầu:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
….., ngày …. tháng ….. năm …
BIÊN BẢN TIẾP NHẬN ĐỐI TƯỢNG GIÁM ĐỊNH THEO YÊU CẦU
Hồi ……. giờ …… phút, ngày ……. tháng …… năm ……
Căn cứ Văn bản yêu cầu giám định tâm thần ngày ……. tháng …… năm ……
Của (ghi tên cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân yêu cầu) …………
Tại …………
Chúng tôi gồm:
Đại diện bên giao:
Ông/ Bà: ………………….. Chức vụ: ………………….. Điện thoại: ………
Số CMND: ………………. ngày cấp ……………… nơi cấp …………
Địa chỉ/cơ quan: …………………
Quan hệ với đối tượng giám định: ………………
Đại diện bên nhận:
Ông/ Bà: …………………….. Chức vụ: ……………….. Điện thoại: …………………
Khoa/ phòng: …………
– Tổ chức giám định: ……………
Gia đình đối tượng (nếu có):
Ông/ Bà: …….. Điện thoại: ……
Địa chỉ: ………….
CMTND số: …. Nơi cấp: ……… Ngày cấp: ………….
Quan hệ với đối tượng giám định: ………….
Đã tiến hành giao, nhận đối tượng giám định theo yêu cầu giám định pháp y tâm thần nêu trên.
1. Đối tượng giám định: …………
Họ, tên: ………….. Giới: ………
Năm sinh: ………………
Quê quán: …………………
Nơi thường trú: ……………
2. Tình trạng đối tượng giám định khi tiếp nhận: ……………
3. Tài liệu, đồ vật có liên quan đến đối tượng giám định:
Ảnh 4 x 6 ép plactic: 2 ảnh.
4. Cách thức quản lý đối tượng giám định sau khi tiếp nhận: …………………………
Biên bản được lập thành 2 bản, hoàn tất hồi …….. giờ ……. phút, ngày ….. tháng ….. năm …… Mỗi bên giữ 01 bản.
Những người có tên trên cùng đọc lại và cùng ký tên xác nhận dưới đây.
Gia đình đối tượng
(ký, ghi rõ họ tên)
Gia đình đối tượng
(ký, ghi rõ họ tên)
Người giao
(ký, ghi rõ họ tên)
Người nhận
(ký, ghi rõ họ tên
3. Hướng dẫn làm biên bản:
– Ghi đầy đủ các thông tin trong biên bản tiếp nhận đối tượng giám định
+ Đại diện tổ chức giám định (bên giao):
Ông/ Bà: .. Chức vụ: .. Điện thoại: …Khoa/ phòng: …
Tổ chức giám định:
Đại diện bên nhận:
Ông/ Bà: …Chức vụ: … Điện thoại: .
Số CMND: … ngày cấp … nơi cấp ……
Địa chỉ/cơ quan: …
Quan hệ với đối tượng giám định: ….
Gia đình đối tượng (nếu có):
Ông/ Bà: …Điện thoại: …
Địa chỉ: …
CMTND số: …Nơi cấp: …… Ngày cấp: ……
1. Đối tượng giám định:
Họ, tên: .. Giới: …
Năm sinh: ……
Quê quán: ……
Nơi thường trú: ……
Tình trạng đối tượng giám định khi tiếp nhận: …
3. Tài liệu, đồ vật có liên quan đến đối tượng giám định:
Ảnh 4 x 6 ép plactic: 2 ảnh.
4. Cách thức quản lý đối tượng giám định sau khi tiếp nhận: …
Biên bản được lập thành 02 bản, hoàn tất hồi …….. giờ ……. phút
– Luu ý: Biên bản được lập thành 02 bản, hoàn tất hồi …giờ … phút, ngày ….. tháng ….. năm …
– Mỗi bên giữ 01 bản.
4. Các thông tin pháp lý liên quan:
Quy định chung về Giám định:
– Sau khi nhận quyết định trưng cầu giám định, cá nhân hoặc hội đồng giám định phải hoàn thành việc giám định trong thời hạn luật định.
– Việc giám định có thể tiến hành tại cơ quan giám định hoặc tại nơi tiến hành điều tra vụ án. Khi tiến hành giám định, điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, người yêu cầu giám định có quyền tham dự nhưng phải báo trước cho người giám định biết. Điều tra viên phải tạo mọi điều kiện cần thiết cho người giám định tìm hiểu tài liệu của vụ án có liên quan đến đối tượng giám định.
– Neu người giám định yêu cầu cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc kết luận, yêu cầu được tham dự hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về những vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định, điều tra viên phải đáp ứng yêu cầu đó.
– Trong trường hợp việc giám định không thể tiến hành theo thời hạn mà cơ quan trưng cầu giám định yêu cầu thì cơ quan giám định hoặc người giám định phải
– Sau khi tiến hành giám định, người giám định hoặc hội đồng giám định ra kết luận về những vấn đề được yêu cầu giám định. Bản kết luận gồm có:
– mở đầu ghi rõ thời gian, địa điểm tiến hành giám định; họ tên, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn của người giám định; những người tham gia khi tiến hành giám định; những dấu vết, đồ vật, tài liệu được cơ quan trưng cầu cung cấp.
– Phần nội dung ghi rõ những dấu vết, đồ vật, tài liệu và tất cả những gì đã được giám định; những phương pháp được áp dụng để giải quyết các vấn đề đã được đặt ra có cãn cứ cụ thể. Phần cuối cùng ghi rõ kết luận về vấn đề được yêu cầu giám định. Kết luận giám định được gửi cho cơ quan đã trưng cầu, người đã yêu cầu giám định trong hạn 24 giờ kể từ khi ra kết luận.
– Để làm sáng tỏ hoặc bổ sung nội dung kết luận giám định, cơ quan điều tra có thể hỏi thêm người giám định về những tình tiết cần thiết. Neu thấy nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đây đủ hoặc khi phát hiện những vấn đề mới liên quan đến những tình tiết của vụ án đã được kết luận trước đó thì quyết định trưng cầu giám định bổ sung; nếu có nghi ngờ về kết quả giám định hoặc có mâu thuẫn trong các kết luận giám định về cùng một vấn đề cần giám định thì quyết định trưng cầu giám định lại bằng người giám định hoặc hội đồng giám định khác.
– Bộ luật TTHS quy định cho bị can, bị cáo, bị hại và người tham gia tố tụng khác hoặc người đại diện của họ có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định.
căn cứ như trên thì sau khi đã tiến hành giám định, nếu những người này yêu cầu thì cơ quan đã trưng cầu giám định phải
Các loại giám định:
– Giám định tư pháp: đây là lĩnh vực duy nhất cho đến nay có luật chuyên ngành điều chỉnh, phạm vi hoạt động chỉ phục vụ cho tố tụng như đã nêu. Hệ thống tổ chức GĐTP được phân thành 2 nhóm:
+ Thứ nhất, các tổ chức GĐTP công lập, được thiết lập ở 3 lĩnh vực có số vụ việc lớn nhất và phổ biến nhất trong hoạt động tố tụng là giám định kỹ thuật hình sự; giám định pháp y và giám định pháp y tâm thần thuộc quyền quản lý của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Y tế (Điều 12 Luật GĐTP).
+ Thứ hai, các tổ chức GĐTP theo vụ việc và người giám định theo vụ việc, thuộc các lĩnh vực do các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý nhà nước như: xây dựng, tài chính, văn hóa, thông tin và truyền thông, kế hoạch và đầu tư, tài nguyên và môi trường, giao thông – vận tải, khoa học và công nghệ, nông nghiệp, ngân hàng… (Điều 20 Luật GĐTP).
+ Theo quy định của
+ Nội dung giám định là “một hoặc một số nội dung về số lượng, chất lượng, bao bì, giá trị hàng hóa, xuất xứ hàng hóa, tổn thất, độ an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh, phòng dịch, kết quả thực hiện dịch vụ, phương pháp cung ứng dịch vụ và các nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng” (Điều 255).
+Theo quy định của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì “giám định là việc xem xét sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa so với hợp đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bằng cách quan trắc và đánh giá kết quả đo, thử nghiệm” (khoản 11 Điều 3)
Căn cứ vào phân tích như trên thì việc giám định cho các đối tượng khác nhau cần thực hiện đúng theo quy định của pháp luật và khi tiếp nhận đối tượng giám định cần lập thành biên bản ghi lại quá trình và nội dung tiếp nhận tượng giám định để làm bằng chứng chứng minh hoặc làm tài liệu trong trường hợp cụ thể.
Trên đây là toàn bộ thông tin bài viết về Mẫu biên bản tiếp nhận đối tượng giám định, Hướng dẫn làm biên bản chi tiết cùng các thông tin liên quan