Quỹ bảo toàn là được hiểu là quỹ tài chính thuộc sở hữu chung của thành viên (ngân hàng hợp tác xã và các quỹ tín dụng nhân dân) do ngân hàng hợp tác xã quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật. Do vậy, báo cáo tình hình hoạt động của quỹ bảo toàn là vô cùng quan trọng.
Mục lục bài viết
1. Mẫu báo cáo tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn là gì?
Mẫu báo cáo tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn là mẫu bản báo cáo được lập ra khi tiến hành báo cáo về tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn. Mẫu báo cáo tình hình hoạt động nêu rõ nội dung báo cáo, tình hình hoạt động của quỹ bảo toàn.
Mẫu báo cáo tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn được dùng để báo cáo về tình hình hoạt động của 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toà. Mẫu báo cáo tình hoạt động tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn là căn cứ để xem xét, đánh giá, kiến nghị để đưa những biện pháp khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.
2. Mẫu báo cáo tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn:
NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
——- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số:… (Tỉnh, thành phố)…. ngày …… tháng ……. năm..
BÁO CÁO
Tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của Quỹ bảo toàn
(Từ ngày 01/01/…. đến ngày 30/06/….)
Kính gửi: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1. Quản lý Quỹ bảo toàn (số lượng thành viên Ban quản lý Quỹ bảo toàn).(1)
2. Tổng số phí đã thu của Quỹ bảo toàn.(2)
3. Chi phí hoạt động của Quỹ bảo toàn(3)
4. Việc sử dụng để cho vay hỗ trợ các quỹ tín dụng nhân dân khi gặp khó khăn về tài chính, khó khăn chi trả để có thể khắc phục trở lại hoạt động bình thường.
5. Báo cáo việc sử dụng nguồn vốn của Quỹ bảo toàn: (4)
a) Gửi tại ngân hàng hợp tác xã, ngân hàng thương mại theo quy định tại Quy chế quản lý và sử dụng Quỹ bảo toàn;
b) Mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)
3. Hướng dẫn soạn thảo:
(1): Điền (số lượng thành viên Ban quản lý Quỹ bảo toàn).
(2): Điền tổng số phí đã thu của Quỹ bảo toàn
(3): Điền chi phí hoạt động của Quỹ bảo toàn
(4) : Báo cáo việc sử dụng nguồn vốn của Quỹ bảo toàn
4. Quy định về báo cáo về tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn:
– Cơ sở pháp lý: Thông tư 14/2019/TT- NHNN
* Thông tin, báo cáo Điều 10 Thông tư 14/2019/TT- NHNN
– Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn nơi triển khai, lắp đặt ATM có trách nhiệm báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau:
+ Báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài và khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
+ Báo cáo tình hình hoạt động ATM 6 tháng đầu năm và báo cáo năm như sau:
– Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được lập bằng văn bản gửi đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ Thanh toán) theo một trong các hình thức: gửi trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính hoặc qua hệ thống thư điện tử của Ngân hàng Nhà nước.
– Thời gian chốt số liệu: tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 6 của kỳ báo cáo đối với báo cáo 6 tháng và từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của năm báo cáo đối với báo cáo năm.
– Thời hạn gửi báo cáo: chậm nhất vào ngày 15 tháng 7 của năm báo cáo đối với báo cáo 6 tháng và chậm nhất vào ngày 15 tháng 01 của năm tiếp theo đối với báo cáo năm.
– Đề cương báo cáo theo Mẫu số 4 (đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán) và Mẫu số 5 (đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) ban hành kèm theo Thông tư này.
– Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có trách nhiệm báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Thanh toán) như sau:
+ Báo cáo tình hình nâng cấp hệ thống ATM bằng văn bản giấy, gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính trong thời hạn 10 ngày trước ngày thực hiện nâng cấp hệ thống ATM.
+ Báo cáo vấn đề bất thường phát sinh đối với hệ thống ATM: Khi phát hiện những vấn đề bất thường, có thể gây rủi ro, mất an toàn trong hệ thống ATM của mình và đối với hệ thống ATM của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác, Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
+ Sửa đổi, bổ sung chế độ báo cáo mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại tại Thông tư số
Khoản 2 Điều 28
– Định kỳ 6 tháng, hằng năm lập báo cáo bằng văn bản giấy, gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính đến Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng) và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi ngân hàng thương mại đặt trụ sở chính các nội dung theo Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này. Trong đó:
+ Thời hạn gửi báo cáo:
– Báo cáo 6 tháng đầu năm: chậm nhất ngày 31 tháng 7 hằng năm.
– Báo cáo năm: chậm nhất ngày 31 tháng 01 năm liền kề sau năm báo cáo.
+ Thời gian chốt số liệu báo cáo của từng kỳ báo cáo tương ứng với kỳ kế toán theo quy định tại Luật kế toán.
* Báo cáo công tác an toàn kho quỹ
Hằng năm, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài báo cáo công tác an toàn kho quỹ theo các nội dung sau:
* Nội dung báo cáo: Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện, những tồn tại và hạn chế trong công tác an toàn kho quỹ.
* Cơ quan nhận báo cáo và thời hạn báo cáo:
– Báo cáo của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài gửi về Ngân hàng Nhà nước chi nhánh trên địa bàn và tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cấp trên (nếu có) trước ngày 01 tháng 01 năm liền kề sau năm báo cáo.
– Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tổng hợp báo cáo gửi Ngân hàng Nhà nước (Cục Phát hành và Kho quỹ) trước ngày 15 tháng 01 năm liền kề sau năm báo cáo.
* Phương thức gửi, nhận báo cáo: Báo cáo được lập thành văn bản giấy, gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính.
* Thời gian chốt số liệu: Tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo.
* Mẫu đề cương báo cáo: Theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư 14/2019/TT- NHNN
*
– Công ty thông tin tín dụng có trách nhiệm gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính đến Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) các báo cáo bằng văn bản giấy.
Theo đó những văn bản giấy bao gồm:
+
+ Báo cáo tình hình hoạt động theo Mẫu số 06/TTTD ban hành kèm theo Thông tư này;
+ Báo cáo đột xuất khi xảy ra sự cố lớn về tin học (như hỏng, trục trặc về phần mềm/phần cứng; hệ thống mạng bị tấn công khiến hệ thống không còn đáng tin cậy, hoạt động bất bình thường) theo Mẫu số 07/TTTD kèm theo Thông tư này;
+ Báo cáo theo Mẫu số 07/TTTD kèm theo Thông tư này khi có một trong những thay đổi sau:
– Thời hạn gửi báo cáo:
+ Báo cáo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 17 Thông tư 14/2019/TT0 NHNN thực hiện định kỳ hằng quý, năm như sau:
– Báo cáo quý gửi trước ngày 20 của tháng liền kề sau quý báo cáo;
– Báo cáo tình hình hoạt động theo năm gửi trước ngày 15 tháng 2 của năm liền kề sau năm báo cáo;
–
– Báo cáo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 17 Thông tư 14/2019/TT0 NHNN phải báo cáo ngay trong ngày xảy ra sự cố. Nếu sự cố xảy ra vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ thì báo cáo trong ngày làm việc đầu tiên sau ngày nghỉ.
– Báo cáo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 17 Thông tư 14/2019/TT0 NHNN thực hiện chậm nhất 07 ngày làm việc kể từ ngày có thay đổi.
– Thời gian chốt số liệu báo cáo:
+ Đối với báo cáo quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này, thời gian chốt số liệu của từng kỳ báo cáo tương ứng với kỳ kế toán theo quy định tại Luật kế toán.
+ Đối với các báo cáo quy định tại điểm c, điểm d khoản 1 Điều này, thời gian chốt số liệu.
Theo đó, báo cáo tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn là vô cùng quan trọng , dựa vào tình hình hoạt động của 6 tháng đầu năm của quỹ bảo toàn để biết được tình hình hoạt động cũng như để từ đó đưa ra những phương án điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, với quy định của pháp luật để từ đó có phương án khắc phục những tồn tại và phát huy những điểm mạnh.