Chế định bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ở một số quốc gia trên thế giới? Quy định về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng của: Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản.
Đóng thanh tìm kiếm
Chế định bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ở một số quốc gia trên thế giới? Quy định về bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng của: Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản.
Luật quốc tế có ý nghĩa và những vai trò quan trọng trong thực tiễn đời sống. Luật quốc tế trong giai đoạn hiện nay đang là một trong những khối ngành nghề được rất được các bạn trẻ quan tâm. Vậy luật quốc tế là gì và có ảnh hưởng như thế nào?
Hợp đồng trong tư pháp quốc tế là hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài. Vậy vấn đề giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam như thế nào chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu.
Sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia đã tạo nên sự khác biệt trong cách tư duy của các nhà lập pháp dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật. Bài viết dưới đây Luật Dương Gia sẽ giúp người đọc tìm hiểu các cách thức giải quyết xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng trong tư pháp quốc tế.
Liên minh châu Âu sẽ làm việc với các quốc gia thành viên để xác định các ưu tiên cụ thể tại các quốc gia hoạt động trong thời gian 05 năm; công việc sẽ được hỗ trợ bằng các nguồn lực chính trị và tài chính mạnh mẽ.
Nguyên tắc, mục tiêu, nội dung về quyền con người của Liên minh châu Âu
Lồng ghép nhân quyền và dân chủ trong hợp tác phát triển và thúc đẩy chúng thông qua cách tiếp cận dựa trên quyền cũng giúp xây dựng xã hội có khả năng chống chịu và giảm thiểu các xung đột tiềm tàng, giúp thực hiện ưu tiên của EU về ngăn ngừa xung đột.
Nội dung chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu hiện nay
Với mục tiêu “Tầm nhìn chung, hành động chung, vì một châu Âu hùng mạnh”, Chiến lược toàn cầu mới của Liên minh châu Âu (EU) bao hàm nội dung áp dụng “chủ nghĩa thực dụng có nguyên tắc” đối với các thách thức quốc tế tại những khu vực gần châu Âu và cả châu Á.
Khái quát về Liên minh châu Âu và chính sách đối ngoại của EU
Liên minh châu Âu (EU) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu (Bỉ, Tây Đức, Pháp, Ý, Luxembourg và Hà Lan), hiện nay EU đã có 27 quốc gia thành viên, chiếm phần lớn diện tích của lục địa.
Chính sách pháp luật về phòng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa
Các chính sách pháp luật về phòng ngừa ô nhiễm biển do rác thải nhựa bao gồm: Chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế về biển và hải đảo trong giải quyết ô nhiễm biển do rác thải nhựa; Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình quốc gia.
Tuyên bố, hướng dẫn, nguyên tắc quốc tế về ô nhiễm rác thải nhựa
1. Các tuyên bố, hướng dẫn quốc tế liên quan đến ô nhiễm biển do rác thải nhựa: Các tuyên bố, hướng dẫn quốc tế được coi như “luật mềm” là các văn kiện quốc tế không có tính bắt buộc mà thường là các khuyến nghị, gợi ý phản ánh những vấn đề đang nổi […]
Công ước quốc tế về ô nhiễm môi trường biển do sự cố tràn dầu
Ô nhiễm rác thải nhựa nói chung và ô nhiễm biển do rác thải nhựa nói riêng đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất mà các quốc gia ven biển đang phải đối mặt. Vì vậy, các Điều ước quốc tế trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Nghị định thư Luân Đôn 1996 (Nghị định thư 1996 liên quan đến Công ước 1972 về ngăn ngừa ô nhiễm biển do nhận chìm chất thải và các chất khác) về cơ bản được xây dựng trên tinh thần của Công ước năm 1972.
Vào năm 1982 tại Vịnh Montego, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982) đã được ban hành, tập trung vào giải quyết các vấn đề liên quan đến việc khai thác các đại dương và các vấn đề chủ quyền liên quan.
Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại của ASEAN
Trong quá trình hợp tác kinh tế, việc xảy những tranh chấp kinh tế - thương mại là điều khó tránh khỏi. Do đó, ASEAN đã xây dựng nên một cơ chế giải quyết tranh chấp khá hoàn chỉnh, nhằm giải quyết thỏa đáng, nhanh chóng những tranh chấp thương mại xảy ra giữa các quốc gia thành viên ASEAN.
Ở Việt Nam, quyền con người gắn với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người thoát ra khỏi xiềng xích nô lệ vì vậy nhất quán với nguyên tắc là nhà nước của dân, do dân, vì dân Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện bộ hệ thống pháp luật tạo tiền đề pháp lý bảo đảm quyền con người, trong đó pháp luật có vai trò rất lớn trong việc bảo đảm và thực hiện quyền con người ở nước ta.
Nội dung, vai trò phép lịch sự xã giao trong lễ tân ngoại giao
Phép lịch sự xã giao trong lễ tân ngoại giao được hiểu là phép xử sự (xử thế) giữa các chủ thể của quan hệ quốc tế hoặc giữa các công dân với nhau có tư cách nhà nước. Phép lịch sự xã giao trong lễ tân ngoại giao đặc biệt quan trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài vì khi đó hoạt động của cán bộ đối ngoại không mang tính chất đại diên cho cá nhân mà là đại diện cho cả quốc gia.
Hệ thống kinh tế quốc tế có tác động rất mạnh đến quan hệ kinh tế đối ngoại của từng quốc gia nói riêng cũng như đến nền kinh tế thế giới nói chung. Trong quá trình phát triển của mình, hệ thống tiền tệ đã nhiều lần thay đổi để dần đi đến một giải pháp thật hoàn hảo.
Giải quyết di sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kế
Giải quyết di sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kế như thế nào? Một số quy định về giải quyết di sản có yếu tố nước ngoài không có người thừa kế theo tư pháp quốc tế?
Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế. Một trong những bước ngoặt là việc chính thức trở thành thành viên của WTO. Khi gia nhập tổ chức này, Việt Nam đã cam kết và nghiêm túc thực hiện các cam kết của mình trong tất cả các lĩnh vực.
Xem thêm