Tạm giam nhằm mục đích ngăn chặn bị can, bị cáo trong quá trình thực hiện tố tụng hình sự. Biện pháp này được cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tạm giam, trường hợp phải hủy bỏ tạm giam thì cơ quan này đưa ra quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giam.
Luật Hình sự
Chủ đề liên quan
Bài viết
Mẫu quyết định không phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam (35/HS)
Khi tiến hành lệnh bắt bị can để tạm giam thì phải được sự phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền, nếu xét thấy không đủ căn cứ về việc phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam sẽ ra quyết định không phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam. Vậy mẫu quyết định không phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam bao gồm những nội dung gì?
Trong quá trình thực hiện tố tụng hình sự, đối với các bị can có dấu hiệu cản trở quá trình tố tụng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ thực hiện việc bắt bị can để tạm giam, việc bắt này bắt buộc phải có lệnh bắt bị can để tạm giam.
Theo quy định của Bộ Luật tố tụng hình sự thì việc tạm giam được cơ quan có thẩm quyền ra lệnh và phải được phê chuẩn. Vậy mẫu quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam có nội dung và hình thức như thế nào, cách thức soạn thảo mẫu văn bản này ra sao?
Mẫu quyết định không phê chuẩn lệnh tạm giam (38/HS) mới nhất
Lệnh tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự cần phải được phê chuẩn trước khi thực hiện, nếu lệnh không được phê chuẩn thì Viện kiểm sát phải tiến hành ra quyết định không phê chuẩn lệnh. Vậy mẫu quyết định không phê chuẩn lệnh tạm giam có nội dung như thế nào?
Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, để tránh các trường hợp bị can, bị cáo cản trở quá trình tố tụng hình sự, bỏ trốn hoặc làm gián đoạn quá trình tố tụng, vì thế mà cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành tạm giam bị can, bị cáo. Vậy mẫu lệnh tạm giam có nội dung như thế nào?
Người bị tạm giữ, tạm giam trong quá trình đang bị tạm giữ tạm giam sẽ được hưởng những quyền theo quy định tại Luật thi hành tạm giữ tạm giam, trong đó có quyền được gặp nhân thân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự. Việc gặp người bị tạm giữ tạm giam phải có đơn xin gặp người bị tạm giữ tạm giam.
Mẫu quyết định phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam (36/HS)
Trong quá trình cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành giải quyết vụ án thì khi ra lệnh bắt bị can để tạm giam thì cần phải được sự phải được sự phê chuẩn của người có thẩm quyền và phải được thể hiện trong quyết định phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam theo quy định của pháp luật. Vậy mẫu quyết định phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam có nội dung gì?
Đối với những bị ban, bị cáo trong quá trình điều tra, xét xử vụ án nếu xét thấy bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội hoặc có các hành vi khác gây ảnh hưởng thì các cơ quan như Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án,.. có thẩm quyền ra quyết định tạm giam bị can, bị cáo theo mốc thời gian theo quy định.
Mẫu kháng nghị quyết định vi phạm pháp luật trong tạm giam và thi hành án phạt tù (58/TH)
Khi phát hiện có sai phạm đối với quyết định trong tạm giam và thi hành án phạt tù thì Viện kiểm sát sẽ có quyền kháng nghị bằng văn bản. Vậy mẫu kháng nghị quyết định vi phạm pháp luật trong tạm giam và thi hành án phạt tù có nội dung và hình thức ra sao?
Mẫu kiến nghị quyết định vi phạm pháp luật trong tạm giam và thi hành án phạt tù (57/TH)
Trường hợp các quyết định trong tạm giam và thi hành án phạt tù vi phạm pháp luật thì Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hiện kiến nghị đến các cơ quan, chủ thể đã ban hành quyết định. Vậy mẫu kiến nghị quyết định vi phạm pháp luật trong tạm giam và thi hành án phạt tù có nội dung và hình thức như thế nào?
Mẫu thông báo vụ án có bị can bị tạm giam (147/HS) chi tiết nhất
Sau khi thực hiện việc tam giam bị can thì Viện kiểm sát thực hiện gửi thông báo cho cơ quan tham gia tỗ tụng khác được biết về việc vụ án có bị can bị tạm giam. Vậy mẫu thông báo vụ án có bị can bị tạm giam được quy định như thế nào?
Mẫu yêu cầu tự kiểm tra việc tạm giam, thông báo kết quả cho Viện kiểm sát (01/TG)
Viện Kiểm sát có quyền yêu cầu các cơ quan tạm giam, tạm giữ thực hiện việc tự kiểm tra việc tạm giam sau đó thông báo kết quả cho Viện Kiểm sát. Để thực hiện quyền này, thì Viện Kiểm sát ban hành Yêu cầu tự kiểm tra việc tạm giữ, tạm giam và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát (01/TG).
Mẫu thông báo áp dụng biện pháp bảo quản TS của người bị tạm giam (67-BH)
Trong các trường hợp áp dụng biện pháp bảo quản tài sản của người bị tạm giam được pháp luật quy định rõ ràng. Vậy, việc Thông báo áp dụng biện pháp bảo quản tài sản của người bị tạm giam có nội dung ra sao?
Mẫu quyết định áp dụng biện pháp bảo quản tài sản của người bị tạm giữ tạm giam
Đối với các trường hợp áp dụng biện pháp bảo quản tài sản của người bị tạm giữ tạm giam thì cần thực hiện theo quy định. Trong đó thủ tục không thể thiếu đó chính là Mẫu quyết định áp dụng biện pháp bảo quản tài sản của người bị tạm giữ tạm giam.
Trong quá trình tạm giữ, tạm giam, cơ quan có thẩm quyền thi hành tạm giữ, tạm giam sẽ ra thông báo tình hình thi hành tạm giữ, tạm giam đối với người bị tạm giữ, tạm giam. Vậy mẫu yêu cầu thông báo tình hình tạm giữ, tạm giam bao gồm những nội dung gì?
Mẫu kháng nghị quyết định vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam (59/TH)
Phạm vi giám sát của Viện Kiểm sát rất rộng, bao gồm các giám sát thực thi pháp luật trong hoạt động tạm giam, tạm giữ. Do đó, khi phát hiện ra hành vi, quyết định trái pháp luật thì Viện Kiểm sát có quyền kháng nghị về quyết định, hành vi vi phạm pháp luật đó.
Mẫu quyết định trả tự do cho người bị tạm giam không có căn cứ và trái pháp luật
Cơ quan có thẩm quyền (Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp hoặc Viện kiểm sát nhân dân tối cao) theo quy định có thể ra quyết định trả tự do cho người bị tạm giam không có căn cứ và trái pháp luật. Vậy mẫu quyết định trả tự do cho người bị tạm giam không có căn cứ bao gồm những nội dung gì?
Mẫu thông báo cho người bào chữa về việc tiến hành hoạt động điều tra
Khi tiến hành điều tra, cơ quan Nhà nước phải hông báo cho người bào chữa về việc tiến hành hoạt động điều tra. Do đó mà mẫu thông báo cho người bào chữa về việc tiến hành hoạt động điều tra ra đời.
Xem thêm